Thứ gia vị nhà nào cũng có giúp trị "bách bệnh" lại ngừa ung thư

Thứ gia vị nhà nào cũng có giúp trị "bách bệnh" lại ngừa ung thư hiệu quả - lưu ý ngay.

Thu gia vi nha nao cung co giup tri

Ảnh minh họa.

Gừng có khả năng tăng độ nhạy cảm và lưu thông. Gừng giúp ra mồ hôi và kích thích nhu cầu trong chuyện ấy. Vì vậy, nếu bạn có kế hoạch một buổi tối lãng mạn ở nhà thì đừng quên cho gừng vào thực đơn của bạn.

Gừng có nhiều lợi ích sức khỏe bởi nó không gây dị ứng hay yêu cầu chế biến đặc biệt. Tuy nhiên, bạn không nên quá lạm dùng và chỉ nên dùng dưới 4 gram gừng mỗi ngày.

Thứ gia vị nhà nào cũng có giúp trị "bách bệnh" lại ngừa ung thư ảnh 2

Ảnh minh họa.

Lợi ích khác từ gừng

Chữa viêm loét tá tràng: Hãm vài lát gừng tươi uống như trà hoặc pha với sữa ấm uống trước khi ngủ, vừa giúp giảm bệnh, vừa giúp giấc ngủ sâu hơn.

Chống say tàu xe, nôn ói: Ngậm lát gừng trong miệng, nhai nuốt nước sẽ làm giảm cảm giác buồn nôn, say xe.

Với bệnh thoái hóa khớp, viêm khớp thì dùng gừng sẽ giảm đau; có thể ngâm chân buổi tối trước khi ngủ với nước gừng ấm pha với muối.

Nấu nước gừng (có thể thêm sả) hòa nước ấm tắm cho bé, có thể phòng bệnh (lúc thời tiết giao mùa, mùa mưa) và trị bệnh cảm cúm.

Ngoài ra, gừng còn có công dụng trong điều trị viêm xoang mạn tính, viêm xoang, đau bụng, nhiễm trùng.

Những thực phẩm giết chết 'thanh xuân' của làn da

Lão hóa luôn là kẻ thù của mỗi phụ nữ. Tuy nhiên, nhiều người trong số chúng ta không biết rằng, thủ phạm gây lão hóa cho làn da lại chính là những thực phẩm chúng ta dùng hằng ngày.

Nhung thuc pham giet chet 'thanh xuan' cua lan da
 
Nếu bạn không thể sống mà không có ly sữa sôcôla hay phô mai mỗi sáng thì bạn đã nhận được một tin xấu: Các sản phẩm sữa có chứa một số thành phần nội tiết tố có thể kích thích da sản xuất dầu", theo Tiến sĩ David Lortscher, người sáng lập Curology.

Khi bị ốm, bạn cần kiêng ăn những thực phẩm nào?

Các vấn đề về sức khỏe có thể trở nặng nếu bạn ăn phải các thực phẩm kiêng kị. Dưới đây là những thực phẩm cần kiêng tùy theo triệu chứng.

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?

Tiêu chảy: Các thành phần không tiêu hóa được có trong kẹo không đường và kẹo cao su chứa chất tạo ngọt nhân tạo có thể gây tiêu chảy. Bên cạnh đó, hành, táo, súp lơ, bắp cải và các loại đậu có thể gây đầy hơi. Sữa, cồn và caffeine cũng làm tiêu chảy trở nặng. 

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-2
Táo bón: Sô-cô-la, các sản phẩm từ sữa, viên bổ sung sắt, thuốc giảm đau, một số loại thuốc về máu và chống trầm cảm có thể làm tình trạng táo bón tệ hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-3
Buồn nôn: Các thực phẩm hại sức khỏe nhất khi bạn cảm thấy nôn nao là các món chiên, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm chứa caffeine, cồn hay thức uống có ga. Bạn nên ăn với khẩu phần nhỏ các món ít hoặc không có mùi. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-4
Khó nuốt: Khi bị đau họng, một số loại thực phẩm có thể khiến vùng sưng đau bị tổn thương nặng hơn. Bạn nên kiêng các dung dịch nóng và thức ăn giòn cứng. Bạn cũng cần kiêng các loại trái cây giàu axit như cam, chanh. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-5
Đau người: Khi bạn bị đau nhức các bộ phận trên cơ thể, hãy ăn các thực phẩm chứa magie, canxi, và tránh ăn bất kì thực phẩm nào có thể khiến bạn mất nước. Cồn và caffeine là những chất sẽ làm cơn đau cơ trở nặng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-6
Đau đầu: Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau đầu. Bạn cần tránh các thực phẩm lợi tiểu như thức uống chứa cồn và caffeine, vì chúng khiến bạn mất nước trầm trọng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-7
Đau tai: Các cơn đau nhức tai thường xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, do đó bạn cần tránh các thực phẩm gây đặc đờm như sữa, và các thực phẩm gây viêm như đồ hộp và thực phẩm chế biến.     

3 loại thực phẩm ăn nhiều tăng nguy cơ nhồi máu não

Tắc nghẽn mạch máu não gây thiếu oxy trong mô não, gây chết tế bào não và rối loạn chức năng mô não. 3 loại thực phẩm này ăn nhiều sẽ khiến bạn tăng nguy cơ gặp phải chứng bệnh này.

Não bộ được coi như "trung tâm chỉ huy" của cơ thể và động mạch cảnh là mạch máu chính chịu trách nhiệm cung cấp máu cho não, nhưng mạch máu dễ bị tắc nghẽn nhất trong cơ thể cũng là động mạch cảnh. Một khi động mạch cảnh bị chặn, việc cung cấp máu cho não sẽ bị ngừng lại và chứng nhồi máu não xảy ra.