Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Thăm đài thiên văn cổ duy nhất còn tồn tại ở Việt Nam

22/08/2017 07:22

(Kiến Thức) - Quan Tượng Đài - đài thiên văn của triều Nguyễn - là một điểm tham quan thú vị dành cho những người muốn khám phá kiến trúc, lịch sử của kinh thành Huế xưa.

Quốc Lê

Bật mí sự thật cực thú vị về ngày Hạ chí 21/6

Vì sao người xưa sợ hãi hiện tượng nhật thực?

Người ngoài hành tinh truyền kiến thức cho con người thế nào?

Kỳ quan đài thiên văn cổ tuyệt đỉnh của Ấn Độ

Vào năm 1827, dưới triều vua Minh Mạng, Quan Tượng Đài đã được xây dựng ở kinh thành Huế để làm nơi quan sát khí tượng, khí hậu, thời tiết của triều đình nhà Nguyễn.
Vào năm 1827, dưới triều vua Minh Mạng, Quan Tượng Đài đã được xây dựng ở kinh thành Huế để làm nơi quan sát khí tượng, khí hậu, thời tiết của triều đình nhà Nguyễn.
Đài thiên văn này thuộc sự quản lý của Khâm Thiên Giám, là cơ quan có chức năng xem thiên văn, dự báo khí hậu thời tiết, làm lịch, coi đất, chọn ngày tốt... cho các hoạt động của triều đình cũng như dân chúng.
Đài thiên văn này thuộc sự quản lý của Khâm Thiên Giám, là cơ quan có chức năng xem thiên văn, dự báo khí hậu thời tiết, làm lịch, coi đất, chọn ngày tốt... cho các hoạt động của triều đình cũng như dân chúng.
Vị trí của Quan Tượng Đài nằm ở thượng thành (mặt trên thành) góc Tây Nam Hoàng thành, thuộc phạm vi pháo đài Nam Minh (hiện thuộc địa phận phường Thuận Hoà, thành phố Huế).
Vị trí của Quan Tượng Đài nằm ở thượng thành (mặt trên thành) góc Tây Nam Hoàng thành, thuộc phạm vi pháo đài Nam Minh (hiện thuộc địa phận phường Thuận Hoà, thành phố Huế).
Công trình có hai phần chính: phần nền đài và kiến trúc bên trên có tên là đình Bát Phong.
Công trình có hai phần chính: phần nền đài và kiến trúc bên trên có tên là đình Bát Phong.
Nền đài gồm hai phần, phần trước là khối kiến trúc hình tứ giác có dạng tương tự như một pháo đài, phần sau là dãy bậc cấp thoai thoải dẫn lên trên mặt nền.
Nền đài gồm hai phần, phần trước là khối kiến trúc hình tứ giác có dạng tương tự như một pháo đài, phần sau là dãy bậc cấp thoai thoải dẫn lên trên mặt nền.
Đình Bát Phong nằm trên nền đài, là một tòa đình có 8 cạnh, hai tầng mái, được chống đỡ bằng 12 cột gỗ.
Đình Bát Phong nằm trên nền đài, là một tòa đình có 8 cạnh, hai tầng mái, được chống đỡ bằng 12 cột gỗ.
Từ nơi đây, các nhà chiêm tinh của cơ quan Khâm Thiên Giám sẽ dùng kính thiên văn để quan sát mặt trời, trăng và các tinh tú.
Từ nơi đây, các nhà chiêm tinh của cơ quan Khâm Thiên Giám sẽ dùng kính thiên văn để quan sát mặt trời, trăng và các tinh tú.
Các hiện tượng thời tiết thông thường như mưa, nắng, gió và bất thường như hạn hán, lũ lụt cũng được ghi nhận từ đây rồi báo cáo về cho vua nhằm có kế hoạch ứng phó trong triều đình và dân chúng.
Các hiện tượng thời tiết thông thường như mưa, nắng, gió và bất thường như hạn hán, lũ lụt cũng được ghi nhận từ đây rồi báo cáo về cho vua nhằm có kế hoạch ứng phó trong triều đình và dân chúng.
Quan Tượng Đài là công trình dạng đài thiên văn thứ hai được ghi nhận trong lịch sử phong kiến Việt Nam, và là công trình duy nhất còn lại dấu tích.
Quan Tượng Đài là công trình dạng đài thiên văn thứ hai được ghi nhận trong lịch sử phong kiến Việt Nam, và là công trình duy nhất còn lại dấu tích.
Trước đó, vào thời Hậu Lê, ở Kinh đô Thăng Long đã có một đài thiên văn và cơ quan Khâm Thiên Giám, nhưng đã mất hoàn toàn dấu vết. Những gì còn lưu lại chỉ là một tên phố Khâm Thiên.
Trước đó, vào thời Hậu Lê, ở Kinh đô Thăng Long đã có một đài thiên văn và cơ quan Khâm Thiên Giám, nhưng đã mất hoàn toàn dấu vết. Những gì còn lưu lại chỉ là một tên phố Khâm Thiên.
Cho tới những năm 1960, Quan Tượng Đài ở Huế vẫn còn tương đối nguyên vẹn. Sau đó, vì bị bỏ hoang và chịu tác động từ chiến tranh, công trình đã xuống cấp, hư hại nặng nề.
Cho tới những năm 1960, Quan Tượng Đài ở Huế vẫn còn tương đối nguyên vẹn. Sau đó, vì bị bỏ hoang và chịu tác động từ chiến tranh, công trình đã xuống cấp, hư hại nặng nề.
Từ tháng 10/2012 - 9/2013, Quan Tượng Đài đã được tu bổ phục hồi, trong đó, đình Bát Phong được phục dựng mới hoàn toàn theo kiến trúc cũ.
Từ tháng 10/2012 - 9/2013, Quan Tượng Đài đã được tu bổ phục hồi, trong đó, đình Bát Phong được phục dựng mới hoàn toàn theo kiến trúc cũ.
Ngày nay, nơi đây là một điểm tham quan thú vị dành cho những người muốn khám phá kiến trúc, lịch sử của kinh thành Huế xưa.
Ngày nay, nơi đây là một điểm tham quan thú vị dành cho những người muốn khám phá kiến trúc, lịch sử của kinh thành Huế xưa.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status