Tể tướng Lưu Dung thời nhà Thanh có bị gù như tương truyền?

Lưu Dung hay còn được biết đến với cái tên "Lưu Gù". Sinh thời, ông là đại thần tận tụy suốt hai đời vua Càn Long và Gia Khánh, từng làm tới chức Đại học sĩ Thể Nhân Các, Thái tử Thái bảo.

Trong các bộ phim, Lưu Dung được xây dựng với hình ảnh nhỏ con, thấp bé nhẹ cân và đặc trưng nhất là tấm lưng gù. Vì biệt danh Lưu Gù mà dân gian gọi ông nên tất nhiên ai ai cũng mặc định vị quan này bị gù lưng.

Te tuong Luu Dung thoi nha Thanh co bi gu nhu tuong truyen?

Ảnh minh hoạ.

Nhưng thực tế Lưu Dung có bị gù như tương truyền? Và nếu ông không bị gù lưng thì cái tên Lưu Gù từ đâu mà ra?

Vào thời nhà Thanh, việc lựa chọn chức quan luôn dựa trên "thân, ngôn, thư, và pháp" làm điều kiện chính. Cái gọi là “thân” nghĩa là thân thể, đòi hỏi phải có những nét mặt chính xác và ngoại hình đẹp. Cái gọi là “ngôn”nghĩa là ăn nói rõ rang, nếu không sẽ gây trở ngại cho việc quản lý. Cái gọi là “thư” có nghĩa là chữ viết phải ngay ngắn, đẹp đẽ để cấp trên có thể đọc bản báo cáo của mình. Cái gọi là “pháp” có nghĩa là suy nghĩ nhanh chóng và phán đoán rõ ràng, nếu không sẽ gây ra những điều sai trái và gây hại cho người khác.

Te tuong Luu Dung thoi nha Thanh co bi gu nhu tuong truyen?-Hinh-2

Trong 4 tiêu chuẩn này, “thân” là quan trọng nhất. Có thể thấy, các quan bầu cử thời nhà Thanh rất coi trọng vẻ bề ngoài của người được bầu chọn. Vì vậy, năm xưa từng thuận lợi tiến vào chốn quan trường, cho dù Lưu Dung không phải là một người ưa nhìn thì anh ta cũng không bị khuyết tật về thể chất - gù bẩm sinh.

Te tuong Luu Dung thoi nha Thanh co bi gu nhu tuong truyen?-Hinh-3

Năm 1958, trong lúc người dân mở rộng diện tích đất canh tác tại thành phố Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, ngôi mộ của Lưu Dung và vợ đã được phát hiện. Sau hơn trăm năm nằm dưới lòng đất, hài cốt của Lưu Dung vẫn còn tìm được khá nguyên vẹn. Hộp sọ của ông tương đối lớn, bắp chân dài khoảng 75cm. Theo ước tính của các chuyên gia, Lưu Dung có chiều cao lên đến 1,9 mét.

Nam Định, Thái Bình sắp có cao tốc đường bộ

Cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng qua tỉnh Nam Định và tỉnh Thái Bình có chiều dài khoảng 60,9 km; vận tốc thiết kế 120km/h theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Nam Dinh, Thai Binh sap co cao toc duong bo
 Ảnh minh họa.
Theo quyết định, Dự án hướng đến mục tiêu từng bước hoàn thiện các tuyến đường bộ cao tốc trong Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Kết nối đường bộ cao tốc các tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đến thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh; tạo động lực phát triển các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ; làm cơ sở để thu hút các nhà đầu tư trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại và dịch vụ; đáp ứng kịp thời khi có sự cố thiên tai, biến đổi khí hậu trong khu vực; tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh.

“Tể Tướng Lưu Gù” Lý Bảo Điền: Người cha hà khắc, từng bị tẩy chay, cuối đời sống ra sao?

Có thể nói vai diễn Tể Tướng Lưu Dung chính là vai kinh điển của nghệ sĩ Lý Bảo Điền.

Dù nổi tiếng với rất nhiều vai diễn đáng nhớ nhưng khán giả yêu thích nhất và mến mộ nhất Lý Bảo Điền khi ông tham gia bộ phim Tể Tướng Lưu Gù. Hình ảnh vị quan này gắn liền với tên tuổi của ông đến mức người ta thường gọi ông là Lưu Gù thay vì tên thật.

Lý Bảo Điền sinh năm 1946 tại tỉnh Triết Giang, Trung Quốc. Ông tốt nghiệp Học viện Sân khấu Trung ương năm 1981. Lý Bảo Điền tham gia nghệ thuật từ khi còn bé, bởi vậy ông là người rất có kinh nghiệm diễn xuất. Sau này, khi được đào tạo tại trường lớp bài bản, ông ngày càng phát triển thế mạnh nghệ thuật của bản thân và nhanh chóng gặt hái được những thành công ngoài mong đợi.