Sửng sốt phát hiện nước trong khí quyển hệ sao lạ

(Kiến Thức) - Một ngôi sao lạ có tên HR 8799 và các hành tinh của nó: HR 8799 b, c, d và e bất ngờ lọt vào tầm ngắm của các chuyên gia cung cấp nhiều thông tin thú vị, đặc biệt là thông tin phát hiện nước.

Theo đó, kính viễn vọng Hubble của NASA có dịp khám sát không gian thì bất ngờ phát hiện một hệ thống thiên văn kỳ lạ.
Hệ thống này có một ngôi sao lạ tên là HR 8799 và các hành tinh của nó: HR 8799 b, c, d và e.,cách 179 năm ánh sáng trong chòm sao Pegasus.
Sung sot phat hien nuoc trong khi quyen he sao la
Nguồn ảnh: Space.com 
Ngôi sao chủ của hệ thống này được xác định đã 30 triệu năm tuổi.
Dưới công cụ thăm dò hồng ngoại IRS của kính Hubbble, các chuyên gia đã phát hiện trong hệ thống sao này chứa nhiều chất lỏng tựa nước và rất nghèo nàn khí mê tan.
Nói về sự nghèo nàn mê tan, các chuyên gia nhận định, bản thân khí mê tan có tồn tại trong hệ thống này. Tuy nhiên, do tác động đặc thù của tầng mây hóa học cực đoan xung quanh hệ thống chi phối, gây phản ứng hóa học và pha loãng hoàn tàn khí mê tan này.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Ngoài ra, nguồn gốc lượng nước lỏng tồn tại có thể do tầng mây hóa học này chi phối tạo ra trong hệ thống.

Ảnh độ phân giải cao tuyệt đẹp của một vườn ươm sao

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng hồng ngoại tại Đài thiên văn Nam Âu ở Chile để chụp một bức ảnh hồng ngoại của Tinh vân Carina, cho thấy các hoạt động bên trong của vườn ươm sao thú vị này.

Hình ảnh chụp tinh vân Carina mới cho thấy, các đám mây màu sô cô la này có động năng lớn, kích cỡ dạng màng di chuyển giữa các vật chất bụi và vì sao trong vườn ươm sao.
Anh do phan giai cao tuyet dep cua mot vuon uom sao
Nguồn ảnh: Phys. 

Điều thú vị ở cách phân loại hành tinh ngoại lai mới

(Kiến Thức) - Hiện có khoảng 4.433 hành tinh ngoại lai được cập nhật. Và mới đây, thêm một cách phân loại hành tinh ngoại lai theo kích thước, kèm dấu hiệu sinh tồn đặc thù vừa được xác nhận.

Nhà thiên văn học Viện CFA Dimitar Sasselov (Mỹ) cùng các đồng nghiệp dành ba năm để phân tích một tập dữ liệu lớn về các hành tinh ngoại lai. Bằng cách nhận dạng kích thước kèm dấu hiệu sinh tồn đặc thù, họ đã tìm ra cách phân loại hành tinh ngoại lai mới.
Dieu thu vi o cach phan loai hanh tinh ngoai lai moi
Nguồn ảnh: Phys. 

Hiện tượng lạ trong ngôi sao Eta Carinae gây sửng sốt

(Kiến Thức) - Ngôi sao trẻ Eta Carinae tỏa sáng nổi bật trên bầu trời của bán cầu nam. Và mới đây, các nhà khoa học làm việc tại Kính viễn vọng Hubble của NASA quan sát ngôi sao này và bất ngờ tìm thấy một hiện tượng lạ.

Được biết, ngôi sao trẻ Eta Carinae có vị trí tương đối xa Trái đất (cách xa khoảng 7 nghìn năm ánh sáng, xa hơn so với khoảng cách trung bình của các ngôi sao có thể nhìn thấy bằng mắt thường khoảng một nghìn năm ánh sáng). Trong lần phát hiện mới đây, Kính Hubble nhìn thấy hiện tượng nhiễu loạn ánh sáng cực khủng xuất hiện quanh ngôi sao này.

Hien tuong la trong ngoi sao Eta Carinae gay sung sot
Nguồn ảnh: Phys.