"Sốc" thiên hà Andromeda từng nuốt chửng nhiều thiên hà khác

(Kiến Thức) - Giống như hầu hết các thiên hà lớn, Milky Way có lịch sử "ăn thịt" các thiên hà nhỏ hơn để duy trì hình dạng xoắn ốc đáng yêu của mình. Nhưng vài tỷ năm nữa, vũ trụ của chúng ta có thể gặp trận đấu với một người hàng xóm đói khát không kém là thiên hà Andromeda.

Andromeda, thiên hà rộng lớn gần nhất với chúng ta đang trong quá trình sụp đổ để hợp nhất với Milky Way khoảng 4,5 tỷ năm tới kể từ bây giờ.

Sử dụng các quan sát từ năm kính viễn vọng khác nhau, các tác giả nghiên cứu đã quan sát quầng sáng khuếch tán của các ngôi sao ở rìa quỹ đạo của thiên hà Andromeda, và phát hiện ít nhất hai cụm sao có quỹ đạo và vận tốc riêng biệt dường như không khớp với nhau hoặc với phần còn lại của thiên hà chủ.

Nguồn ảnh: Space.
Nguồn ảnh: Space. 

Dựa trên độ tuổi ước tính của các cụm sao này, nhóm nghiên cứu xác định chúng là tàn dư của hai thiên hà lùn cổ đại mà Andromeda đã nuốt chửng từ lâu, một thiên hà đã bị ngấu nghiến vài tỷ năm trước và thứ kia nuốt chửng gần 10 tỷ năm trước.

Những phát hiện này, chỉ dựa trên một phần nhỏ các ngôi sao cấu thành của Andromeda,

"Andromeda có quầng sao lớn hơn và phức tạp hơn nhiều so với Milky Way, điều này cho thấy nó đã ăn thịt nhiều thiên hà, có thể lớn hơn", tác giả nghiên cứu chính của Dougal Mackey, nhà thiên văn học tại Đại học Quốc gia Úc, cho biết.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực.

Lạ lùng cồn cát như kem sôcôla tan chảy trên sao Hỏa

(Kiến Thức) - Cồn cát có vệt đen quái lạ nằm gần cực bắc của sao Hỏa trông giống như kem sô cô la tan chảy là khoảnh khắc thú vị mới nhất, được chụp bởi tàu vũ trụ Trace Gas Orbiter của Châu Âu-Nga (TGO).

Bức ảnh mà TGO chụp bằng Hệ thống Thăm dò hình ảnh màu sắc nổi hồng ngoại, cho thấy cồn cát chịu tác động từ các hiệu ứng kỳ quái đang xảy ra trên phía Bắc của sao Hỏa.

"Trong mùa đông ở các vùng cực, một lớp băng carbon dioxide mỏng bao phủ bề mặt và sau đó thăng hoa dần trong những buổi đầu tiên của mùa xuân sao Hỏa", các quan chức của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chia sẻ.

Phát hiện thiên hà cực hiếm gặp ngay khi nó sắp chết

Các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Kansas đã phát hiện ra một loại thiên hà cực kỳ hiếm gặp, thay đổi căn bản sự hiểu biết của chúng ta về cái chết của các thiên hà.

Trong cuộc họp lần thứ 234 của Hiệp hội Thiên văn học Mỹ diễn ra hôm thứ 5 (13/6), nhà vật lý Allison Kirkpatrick đã trình bày nhiều khám phá về "chuẩn tinh lạnh", những thiên hà cực kỳ sáng chói, tồn tại ở nơi xa nhất của vũ trụ.

Khám phá thú vị thiên hà lùn độc nhất UGC 685

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA đã chụp được một bức ảnh mới nổi bật về một thiên hà lùn bất thường có tên UGC 685, có thể là mục tiêu tốt cho các nghiên cứu về quầng sáng vật chất tối.

Thiên hà lùn UGC 685 nằm cách khoảng 15,7 triệu năm ánh sáng tính từ Trái đất.

Còn được gọi là LEDA 3974 và UZC J010722.4 + 164102, thiên hà này được nhìn thấy trong chòm sao Song Ngư.