Sai lầm khi ăn thanh long khiến bạn đón bệnh, hối hận không kịp

Thanh long giàu dinh dưỡng nhưng không dành cho những người đang mắc những bệnh dưới đây:

Người bị tiêu chảy: Đối với những người đang bị tào tháo đuổi thì tuyệt đối không nên ăn thanh long vì quả có tính lạnh. Khi trong người có thể chất hư hàn, thường bị tiêu chảy, chân tay mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt thì không nên ăn nhiều thanh long.

Người đang đèn đỏ: Thanh long có tính hàng, nên nếu cơ thể của bạn đang mất máu, cảm lạnh bạn không nên ăn nhiều thanh long. Đặc biệt là những người có thể chất hư lạnh hoặc đang trong kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, những người bị chứng phiền muộn, ứ máu, dịch đờm nhiều cũng không nên ăn nhiều thanh long.

Sai lam khi an thanh long khien ban don benh, hoi han khong kip

Người tiêu chảy không ăn thanh long

Người mang thai: Thanh long khá bổ dưỡng nhưng nếu bạn đang mang thai thì cũng nên cẩn thận khi ăn thanh long. Bởi trong thanh long có chứa nhiều protein thực vật, do đó những người mang thai dễ bị dị ứng nên cân nhắc trước khi ăn.

Người tiểu đường: Nếu bạn đang mắc tiểu đường bạn không nên ăn nhiều thanh long sẽ gây bất lợi đối với bệnh nhân mắc tiểu đường. Bởi trong thành phần dinh dưỡng của loại quả này có chứa nhiều đường glucose, khiến cho lượng đường trong máu tăng cao.

Ngoài ra, khi bạn ăn thanh long bạn nên rửa sạch vỏ ngoài trái thanh long trước khi ăn, mặc dù chúng ta ăn ở bên trong vỏ. Nhưng để tránh vi khuẩn gây bệnh lây nhiễm khi cắt thanh long, ngâm thanh long trong nước muối diệt khuẩn.

Sai lam khi an thanh long khien ban don benh, hoi han khong kip-Hinh-2

Người đáng mang thai không ăn thanh long nhiều

Bên cạnh đó, khi bạn mua thanh long về, nếu như cần cất giữ thì nên để chỗ thoáng mát. Bạn không nên bảo quản thanh long trong tủ lạnh, để tránh nhiệt độ lạnh làm hư hại dẫn đến biến chất.

Khi bị ốm, bạn cần kiêng ăn những thực phẩm nào?

Các vấn đề về sức khỏe có thể trở nặng nếu bạn ăn phải các thực phẩm kiêng kị. Dưới đây là những thực phẩm cần kiêng tùy theo triệu chứng.

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?

Tiêu chảy: Các thành phần không tiêu hóa được có trong kẹo không đường và kẹo cao su chứa chất tạo ngọt nhân tạo có thể gây tiêu chảy. Bên cạnh đó, hành, táo, súp lơ, bắp cải và các loại đậu có thể gây đầy hơi. Sữa, cồn và caffeine cũng làm tiêu chảy trở nặng. 

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-2
Táo bón: Sô-cô-la, các sản phẩm từ sữa, viên bổ sung sắt, thuốc giảm đau, một số loại thuốc về máu và chống trầm cảm có thể làm tình trạng táo bón tệ hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-3
Buồn nôn: Các thực phẩm hại sức khỏe nhất khi bạn cảm thấy nôn nao là các món chiên, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm chứa caffeine, cồn hay thức uống có ga. Bạn nên ăn với khẩu phần nhỏ các món ít hoặc không có mùi. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-4
Khó nuốt: Khi bị đau họng, một số loại thực phẩm có thể khiến vùng sưng đau bị tổn thương nặng hơn. Bạn nên kiêng các dung dịch nóng và thức ăn giòn cứng. Bạn cũng cần kiêng các loại trái cây giàu axit như cam, chanh. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-5
Đau người: Khi bạn bị đau nhức các bộ phận trên cơ thể, hãy ăn các thực phẩm chứa magie, canxi, và tránh ăn bất kì thực phẩm nào có thể khiến bạn mất nước. Cồn và caffeine là những chất sẽ làm cơn đau cơ trở nặng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-6
Đau đầu: Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau đầu. Bạn cần tránh các thực phẩm lợi tiểu như thức uống chứa cồn và caffeine, vì chúng khiến bạn mất nước trầm trọng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-7
Đau tai: Các cơn đau nhức tai thường xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, do đó bạn cần tránh các thực phẩm gây đặc đờm như sữa, và các thực phẩm gây viêm như đồ hộp và thực phẩm chế biến.     

Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm mùa Lễ hội Xuân 2019

(Kiến Thức) - Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm (ATTP) yêu cầu BQL ATTP các tỉnh TP tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về ATTP tại các Lễ hội, sự kiện lớn trên địa bàn; bảo đảm ATTP tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố.

Để đảm bảo an toàn thực phẩm và mùa Lễ hội Xuân 2019, tiếp tục thực hiện Kế hoạch số 1350/KH-BCĐTƯVSATTP ngày 7 tháng 12 năm 2018 của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Kỷ Hợi và mùa Lễ hội Xuân 2019
Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm – Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm yêu cầu Ban Quản lý An toàn thực phẩm: thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh; Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện:

Những sai lầm dễ gây ngộ độc trong lưu trữ thực phẩm

Việc lây nhiễm chéo thường xảy ra trong quá trình đi chợ khi để chung các loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm không qua chế biến khi để chung với nhau.

Nhiễm chéo xảy ra khi vi khuẩn và virus được chuyển giao từ một bề mặt bị nhiễm khuẩn đến một bề mặt khác chưa bị nhiễm. Các vi khuẩn và virus có thể truyền từ con người, các bề mặt của các thiết bị nơi làm việc và giữa các loại thực phẩm với nhau.