Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Quái lạ quốc gia đẹp nhất châu Phi: Không có họ, lịch dài... 13 tháng

08/08/2021 09:20

Không có họ, lịch kéo dài tới 13 tháng, sử dụng hệ thống đồng hồ 12 tiếng… là những điều kỳ lạ đến khó tin ở đất nước Ethiopia, quốc gia đẹp nhất ở châu Phi.

Thu Hà (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một năm kéo dài 13 tháng: Lịch ở đất nước Ethiopia có 12 tháng 30 ngày, gần giống với lịch Gregorian (lịch dương) mà chúng ta đang sử dụng. Nhưng có một sự khác biệt nhỏ đó là họ có tháng thứ 13.
Một năm kéo dài 13 tháng: Lịch ở đất nước Ethiopia có 12 tháng 30 ngày, gần giống với lịch Gregorian (lịch dương) mà chúng ta đang sử dụng. Nhưng có một sự khác biệt nhỏ đó là họ có tháng thứ 13.
Tháng thứ 13 thường chỉ có 5-6 ngày, về cơ bản là những ngày nhuận. Tuy nhiên, việc này dẫn đến sự khác biệt giữa lịch của Ethiopia và lịch bình thường. Nhưng điều này không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Tháng thứ 13 thường chỉ có 5-6 ngày, về cơ bản là những ngày nhuận. Tuy nhiên, việc này dẫn đến sự khác biệt giữa lịch của Ethiopia và lịch bình thường. Nhưng điều này không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Đồng hồ 12 tiếng: Người Ethiopia cũng tuân theo một hệ thống đồng hồ rất khác vói 12 giờ, trái ngược với hệ thống thời gian 24 giờ mà phần còn lại của thế giới tuân theo.
Đồng hồ 12 tiếng: Người Ethiopia cũng tuân theo một hệ thống đồng hồ rất khác vói 12 giờ, trái ngược với hệ thống thời gian 24 giờ mà phần còn lại của thế giới tuân theo.
Trong khi hầu hết mọi người bắt đầu ngày vào lúc nửa đêm (0 giờ) thì người Ethiopia lại bắt đầu ngày mới vào lúc bình minh. Bất chấp các quy chuẩn tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống thời gian này tồn tại cho đến ngày nay.
Trong khi hầu hết mọi người bắt đầu ngày vào lúc nửa đêm (0 giờ) thì người Ethiopia lại bắt đầu ngày mới vào lúc bình minh. Bất chấp các quy chuẩn tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống thời gian này tồn tại cho đến ngày nay.
Không bị đô hộ: Duy nhất trong số các nước Châu Phi, Ethiopia không bị thuộc địa hóa.
Không bị đô hộ: Duy nhất trong số các nước Châu Phi, Ethiopia không bị thuộc địa hóa.
Họ duy trì sự độc lập của mình trong suốt thời kỳ Châu Phi bị các nước xâu xé tranh giành thuộc địa trở đi, ngoại trừ trong giai đoạn 1936-1941 khi quốc gia này nằm dưới sự chiếm đóng quân sự Ý.
Họ duy trì sự độc lập của mình trong suốt thời kỳ Châu Phi bị các nước xâu xé tranh giành thuộc địa trở đi, ngoại trừ trong giai đoạn 1936-1941 khi quốc gia này nằm dưới sự chiếm đóng quân sự Ý.
Không có họ: Quy ước đặt tên phổ biến trên toàn thế giới quy định tên riêng của một người, sẽ đứng trước hoặc sau họ của cha hoặc mẹ (tùy theo nền văn hóa). Nhưng ở Ethiopia, các quy tắc đặt tên sẽ có một chút khác biệt.
Không có họ: Quy ước đặt tên phổ biến trên toàn thế giới quy định tên riêng của một người, sẽ đứng trước hoặc sau họ của cha hoặc mẹ (tùy theo nền văn hóa). Nhưng ở Ethiopia, các quy tắc đặt tên sẽ có một chút khác biệt.
Tên của người dân nơi đây sẽ bao gồm tên riêng, sau đó là tên của cha họ. Đôi khi, mọi người cũng có thể lấy tên của ông nội hoặc bất kỳ tổ tiên nam giới nào khác trong gia đình.
Tên của người dân nơi đây sẽ bao gồm tên riêng, sau đó là tên của cha họ. Đôi khi, mọi người cũng có thể lấy tên của ông nội hoặc bất kỳ tổ tiên nam giới nào khác trong gia đình.
Tiêu thụ ít calo nhất trên thế giới: Trong số 172 quốc gia, Ethiopia chiếm vị trí thứ 167 về mức tiêu thụ calo. Người Ethiopia trung bình tiêu thụ 1.950 calo mỗi ngày, thấp hơn lượng calo tiêu thụ tối thiểu mỗi ngày theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (2.200 calo).
Tiêu thụ ít calo nhất trên thế giới: Trong số 172 quốc gia, Ethiopia chiếm vị trí thứ 167 về mức tiêu thụ calo. Người Ethiopia trung bình tiêu thụ 1.950 calo mỗi ngày, thấp hơn lượng calo tiêu thụ tối thiểu mỗi ngày theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (2.200 calo).
Điều này là do đói nghèo, gần 1/3 dân số ở nước này vẫn ở mức dưới nghèo. Theo một nghiên cứu năm 2008, chỉ 65% hộ gia đình nông thôn kiếm đủ tiền để đáp ứng lượng thức ăn tối thiểu hàng ngày là 2.200 calo.
Điều này là do đói nghèo, gần 1/3 dân số ở nước này vẫn ở mức dưới nghèo. Theo một nghiên cứu năm 2008, chỉ 65% hộ gia đình nông thôn kiếm đủ tiền để đáp ứng lượng thức ăn tối thiểu hàng ngày là 2.200 calo.
"Khát" nước: Nước không có sẵn một cách đồng đều ở Ethiopia. Người dân nông thôn đôi khi phải mất tới 6 giờ để đi lấy nước và dành 40 tỷ giờ mỗi năm để lấy nước theo cách thức thủ công này.
"Khát" nước: Nước không có sẵn một cách đồng đều ở Ethiopia. Người dân nông thôn đôi khi phải mất tới 6 giờ để đi lấy nước và dành 40 tỷ giờ mỗi năm để lấy nước theo cách thức thủ công này.
Năm 2014, tháp “tháp Warka” có hình dạng chiếc bình cao đến 9m có khả năng lấy nước từ không khí được ra đời. Tháp có thể hút đến 95 l nước sạch từ không khí mỗi ngày giúp người dân giải tỏa cơn "khát" về nước.
Năm 2014, tháp “tháp Warka” có hình dạng chiếc bình cao đến 9m có khả năng lấy nước từ không khí được ra đời. Tháp có thể hút đến 95 l nước sạch từ không khí mỗi ngày giúp người dân giải tỏa cơn "khát" về nước.
Nơi khởi nguồn của những ly cafe: Trên bản đồ cà phê thế giới, không thể không nhắc đến Ethiopia. Nhiều giả thiết cho rằng, ly cà phê đầu tiên trên thế giới được ra đời từ đất nước này.
Nơi khởi nguồn của những ly cafe: Trên bản đồ cà phê thế giới, không thể không nhắc đến Ethiopia. Nhiều giả thiết cho rằng, ly cà phê đầu tiên trên thế giới được ra đời từ đất nước này.

Cây cà phê ở Ethiopia đã trở thành một phần trong văn hóa, tín ngưỡng của quốc gia này. Người dân sẽ tự chế biến cà phê, sau đó, thức uống hảo hạng này được dọn ba lần vào sáng, trưa, và chiều, mỗi lần có thể kéo dài đến 2-3 giờ.
Cây cà phê ở Ethiopia đã trở thành một phần trong văn hóa, tín ngưỡng của quốc gia này. Người dân sẽ tự chế biến cà phê, sau đó, thức uống hảo hạng này được dọn ba lần vào sáng, trưa, và chiều, mỗi lần có thể kéo dài đến 2-3 giờ.
Mô tả video: Người đàn ông bị phạt 5 triệu vì lên mạng xúc phạm lực lượng chống dịch. Nguồn: ANTV.

Bạn có thể quan tâm

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

17/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

17/07/2025 07:30
Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

17/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status