Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Phong tục đón giao thừa khác lạ dịp Tết Âm

03/02/2021 07:30

Trong đêm giao thừa, người Mông Cổ sẽ cùng nhau uống trà, ăn bánh, người Hàn Quốc có tục lệ tắm gội sạch sẽ và mặc hanbok, thực hiện nghi lễ cúng tổ tiên một cách trang trọng.

Theo Zingnews
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Trung Quốc: Tết Nguyên đán là ngày lễ quan trọng nhất đối với người Trung Hoa. Nếu người Việt Nam chỉ làm mâm cúng tổ tiên vào đêm giao thừa thì tại Trung Quốc, các thành viên trong gia đình sẽ đoàn tụ và cùng nhau ăn bữa cơm chào đón năm mới. Bữa cơm giao thừa được cho là rất quan trọng bởi điều đó thể hiện sự hạnh phúc của gia đình. Ảnh: Cambridge News.
Trung Quốc: Tết Nguyên đán là ngày lễ quan trọng nhất đối với người Trung Hoa. Nếu người Việt Nam chỉ làm mâm cúng tổ tiên vào đêm giao thừa thì tại Trung Quốc, các thành viên trong gia đình sẽ đoàn tụ và cùng nhau ăn bữa cơm chào đón năm mới. Bữa cơm giao thừa được cho là rất quan trọng bởi điều đó thể hiện sự hạnh phúc của gia đình. Ảnh: Cambridge News.
Đón năm mới theo tiếng Hán được gọi là “guo nian”. Ngoài nghĩa là “năm”, từ “nian” còn dùng để gọi tên một con quái vật đáng sợ màu đỏ, chuyên đi quấy phá dân làng. Màu đỏ tượng trưng cho mong muốn một năm mới an lành nên rất được ưa chuộng trong dịp này. Ảnh: ImgCop.
Đón năm mới theo tiếng Hán được gọi là “guo nian”. Ngoài nghĩa là “năm”, từ “nian” còn dùng để gọi tên một con quái vật đáng sợ màu đỏ, chuyên đi quấy phá dân làng. Màu đỏ tượng trưng cho mong muốn một năm mới an lành nên rất được ưa chuộng trong dịp này. Ảnh: ImgCop.
 Hàn Quốc: Thường gọi Tết Nguyên đán là Seollal, người Hàn Quốc quan niệm ngày lễ này là dịp xua đuổi những linh hồn xấu xa, điều xui xẻo và chào đón sự tốt lành. Seollal bắt đầu từ ngày 1/1 Âm lịch và thường kéo dài trong 3 ngày. Ảnh: Sunburstkorea.
Hàn Quốc: Thường gọi Tết Nguyên đán là Seollal, người Hàn Quốc quan niệm ngày lễ này là dịp xua đuổi những linh hồn xấu xa, điều xui xẻo và chào đón sự tốt lành. Seollal bắt đầu từ ngày 1/1 Âm lịch và thường kéo dài trong 3 ngày. Ảnh: Sunburstkorea.
Khá giống ở Việt Nam, trong dịp nghỉ Tết, hầu hết doanh nghiệp ở đây sẽ đóng cửa để người dân trở về thăm quê hương, quây quần bên gia đình. Tuy nhiên, điểm khác biệt chính là vào đêm giao thừa, mọi người đều tắm gội sạch sẽ, sau đó mặc hanbok và tiến hành lễ cúng tổ tiên. Ảnh: Trazy Travel Blog.
Khá giống ở Việt Nam, trong dịp nghỉ Tết, hầu hết doanh nghiệp ở đây sẽ đóng cửa để người dân trở về thăm quê hương, quây quần bên gia đình. Tuy nhiên, điểm khác biệt chính là vào đêm giao thừa, mọi người đều tắm gội sạch sẽ, sau đó mặc hanbok và tiến hành lễ cúng tổ tiên. Ảnh: Trazy Travel Blog.
 Mông Cổ: Người Mông Cổ gọi Tết Nguyên đán là Tsagaan Sar, có nghĩa là Tết Trăng Trắng. Đây là một trong hai dịp lễ lớn nhất trong năm ở Mông Cổ, mang ý nghĩa báo hiệu mùa đông kết thúc và để thắt chặt mối quan hệ trong gia đình. Ảnh: Horseback Mongolia.
Mông Cổ: Người Mông Cổ gọi Tết Nguyên đán là Tsagaan Sar, có nghĩa là Tết Trăng Trắng. Đây là một trong hai dịp lễ lớn nhất trong năm ở Mông Cổ, mang ý nghĩa báo hiệu mùa đông kết thúc và để thắt chặt mối quan hệ trong gia đình. Ảnh: Horseback Mongolia.
Trong 3 ngày Tết, người Mông Cổ sẽ luôn mặc trang phục dân tộc, tụ họp tại nhà của người già nhất trong vùng trò truyện, vui đùa và thưởng thức món ăn truyền thống. Ngoài ra, mọi người cũng sẽ bắt đầu các nghi lễ uống trà đặc biệt vào đêm giao thừa theo tục lệ từ xa xưa. Ảnh: Find Images.
Trong 3 ngày Tết, người Mông Cổ sẽ luôn mặc trang phục dân tộc, tụ họp tại nhà của người già nhất trong vùng trò truyện, vui đùa và thưởng thức món ăn truyền thống. Ngoài ra, mọi người cũng sẽ bắt đầu các nghi lễ uống trà đặc biệt vào đêm giao thừa theo tục lệ từ xa xưa. Ảnh: Find Images.
 Singapore: Ở Singapore, trong suốt nửa tháng Âm lịch đầu tiên của năm, nơi đây thường diễn ra chuỗi các hoạt động chào đón mùa xuân hoành tráng, vui tươi và nhiều màu sắc, bao gồm lễ hội Hoa đăng, Singapore River Hongbao và Chingay. Ảnh: Knight Frank.
Singapore: Ở Singapore, trong suốt nửa tháng Âm lịch đầu tiên của năm, nơi đây thường diễn ra chuỗi các hoạt động chào đón mùa xuân hoành tráng, vui tươi và nhiều màu sắc, bao gồm lễ hội Hoa đăng, Singapore River Hongbao và Chingay. Ảnh: Knight Frank.
Nếu ở Việt Nam, thời điểm giao thừa là lúc tất cả mọi người không đi ra ngoài thì người Singapore sẽ hòa mình vào những lễ hội đầy màu sắc, sau đó mới về nhà để sum họp, ăn bữa cơm năm mới. Ngoài ra, vào dịp lễ tết, người Singapore thường ăn bánh trôi tàu với ý nghĩa đoàn viên. Cũng giống ở Việt Nam, người thân sẽ mừng tuổi bằng chiếc lì xì màu đỏ và gửi gắm lời cầu chúc may mắn cho nhau. Ảnh: Richardlim.photography.
Nếu ở Việt Nam, thời điểm giao thừa là lúc tất cả mọi người không đi ra ngoài thì người Singapore sẽ hòa mình vào những lễ hội đầy màu sắc, sau đó mới về nhà để sum họp, ăn bữa cơm năm mới. Ngoài ra, vào dịp lễ tết, người Singapore thường ăn bánh trôi tàu với ý nghĩa đoàn viên. Cũng giống ở Việt Nam, người thân sẽ mừng tuổi bằng chiếc lì xì màu đỏ và gửi gắm lời cầu chúc may mắn cho nhau. Ảnh: Richardlim.photography.

Bạn có thể quan tâm

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Top tin bài hot nhất

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

18/07/2025 06:42
Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

17/07/2025 12:50
Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

18/07/2025 07:12
Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

17/07/2025 19:08
Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

17/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status