Phát hiện mới sửng sốt nguồn tia X nhị phân khối lượng thấp RX1804

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học châu Âu đã thực hiện nghiên cứu toàn diện về nguồn tia X nhị phân khối lượng thấp RX1804 (hoặc 1RXS J180408.9–342058). Nghiên cứu cho phép các nhà khoa học tiết lộ những hiểu biết quan trọng về bản chất của nguồn vật thể bí ẩn này. 

RX1804 lần đầu tiên được vệ tinh ROSAT xác định vào năm 1990, là nguồn tia X chưa được phân loại. Các quan sát sâu hơn về nguồn này đã phân loại nó kèm với một ngôi sao neutron nhỏ gọn có độ sáng mờ nhạt liên tục.
Tại nguồn này, các chuyên gia đã phát hiện một đường phát xạ helium (He II) trong quang phổ của RX1804, có thể liên quan đến bản chất sao lùn trắng helium trong hệ thống.
Phat hien moi sung sot nguon tia X nhi phan khoi luong thap RX1804
Nguồn ảnh: Space. 
Một nhóm các nhà thiên văn học do Alessio Marino thuộc Đại học Palermo, Ý đã thực hiện một nghiên cứu tia X toàn diện về RX1804, bằng cách phân tích dữ liệu từ Đài quan sát Kính viễn vọng Hạt nhân Neil Gehreb.
Ở trạng thái bình thường, sự phát sinh đuôi phát xạ tia X đạt cường độ trên 30 keV, nó có thể là thành quả của một định luật tích điện vũ trụ.
Hơn nữa, ở trạng thái đỉnh điểm, nguồn tia X này chứa các hạt tích điện kép, phát sinh từ sự tương tác của quang phổ bởi hai nguồn photon khác nhau, với cùng một dòng plasma điện từ nóng. Điều này chỉ ra rằng, RX1804 thuộc nhóm vật thể có "hai photon" liên kết cùng các sao neutron.
Các nhà nghiên cứu cũng ước tính rằng, RX1804 có khả năng nằm cách hành tinh của chúng ta khoảng 32.600 năm ánh sáng.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực. 


Bật mí thiên hà pháo hoa phát sáng trong môi trường tia X

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học phát hiện một vụ nổ bí ẩn của ánh sáng tia X cực mạnh phát ra từ thiên hà Pháo hoa xa xôi. Các chuyên gia nhận định đó chính là một dạng ánh sáng tia X.
 

Cụ thể, Thiên hà Pháo hoa được biết đến chứa các siêu tân tinh (nhìn thấy màu xanh lam), mang theo một vụ nổ tia X bí ẩn (màu xanh lá cây) đã khiến các nhà khoa học đau đầu lý giải.

Bat mi thien ha phao hoa phat sang trong moi truong tia X
Nguồn ảnh: Space. 

Tốc độ "khủng" tia gama từ sao neutron quay 707 lần/ giây

(Kiến Thức) - Một nhóm nghiên cứu ngôi sao, vũ trụ quốc tế do Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck ở Hannover dẫn đầu phát hiện, nguồn xung vô tuyến J0952-0607 cũng phát ra bức xạ tia gamma xung tuyến độc đáo.

Bằng cách phân tích dữ liệu từ Kính viễn vọng không gian tia gamma Fermi của NASA, các quan sát vô tuyến LOFAR trong hai năm qua, quan sát từ hai kính viễn vọng quang học lớn và dữ liệu sóng hấp dẫn từ các máy dò LIGO, nhóm nghiên cứu đã phát hiện, J0952-0607 là tàn dư nhỏ gọn của vụ nổ ngôi sao có từ trường mạnh và nó đang quay nhanh.

Toc do
Nguồn ảnh: Space.