Phát hiện "động trời" tác hại của thuốc kháng sinh ciprofloxacin

Theo các nhà khoa học Phần Lan, ciprofloxacin phá hủy ADN trong các tế bào của cơ thể người, phá vỡ sự trao đổi năng lượng trong ty thể và ngăn chặn sự phát triển của tế bào. 

Theo Sputnik, thuốc kháng sinh không chỉ chữa bệnh mà còn gây hại do tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Đặc biệt, kháng sinh ciprofloxacin là tác nhân kháng khuẩn phổ rộng. Nó hoạt động bằng cách phá vỡ sự tổng hợp ADN, sự tăng trưởng và phân chia vi khuẩn.
Phat hien
Fluoroquinolone trong thành phần của thuốc ciprofloxacin rất nguy hiểm đối với cơ thể người - Ảnh : doctorfox.co.uk 
Ciprofloxacin thường được chỉ định dùng trong trường hợp: viêm phế quản cấp tính và mãn tính, viêm phổi, xơ nang, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amiđan, viêm họng, nhiễm trùng thận và tiết niệu (viêm bàng quang, viêm bể thận), nhiễm trùng các cơ quan vùng chậu và cơ quan sinh dục (viêm tuyến tiền liệt, lậu, chlamydia), nhiễm trùng khoang bụng, bao gồm dịch tả và thương hàn. Nó cũng có tác dụng trong điều trị nhiễm trùng vết thương, bỏng, áp xe, viêm khớp nhiễm trùng và bệnh than.
Tuy nhiên, các nhà khoa học ở Đại học Đông Phần Lan vừa phát hiện ra rằng kháng sinh ciprofloxacin độc hại đối với cơ thể. Nó phá hủy ADN trong các tế bào của cơ thể người, phá vỡ sự trao đổi năng lượng trong ty thể và ngăn chặn sự phát triển của tế bào.
Fluoroquinolone trong thành phần của thuốc rất nguy hiểm. Những hợp chất này gây viêm cũng như gây chứng loạn dưỡng gân. Trong trường hợp nặng, mô liên kết bị hủy hoại. Vì vậy, các nhà khoa học cảnh báo: chỉ nên sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết.

Ngã ngửa vì xưa nay ai cũng dùng kháng sinh sai cách

(Kiến Thức) - Các chuyên gia cho rằng việc dùng thuốc kháng sinh đúng đắn đóng vai trò quan trọng giúp tránh lạm dụng kháng sinh, gia tăng hiệu quả của thuốc.

Nga ngua vi xua nay ai cung dung khang sinh sai cach
 Chúng ta vẫn được khuyên rằng rằng tuân thủ liệu trình kháng sinh là một điều cần thiết để tránh nhờn thuốc. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới đây, các bác sĩ lại khuyên rằng chúng ta không nhất thiết phải làm điều đấy. (Ảnh: RD)
Nga ngua vi xua nay ai cung dung khang sinh sai cach-Hinh-2
 Từ lâu, các bác sĩ đa khoa vẫn cho rằng việc bệnh nhân không tuân thủ đủ thời gian sử dụng kháng sinh như lời họ khuyến cáo là “vô trách nhiệm”. (Ảnh: Alittlebitofstone)

7 bệnh không cần dùng kháng sinh

Kháng sinh không thể giết chết virus và việc lạm dụng kháng sinh có thể dẫn đến sự xuất hiện của siêu vi khuẩn kháng thuốc. Tuy nhiên, chúng ta vẫn thường sử dụng kháng sinh trong khi không cần thiết.

7 benh khong can dung khang sinh
 
Dùng thuốc kháng sinh không cần thiết có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như phát ban hoặc triệu chứng nghiêm trọng hơn như phản ứng dị ứng hoặc bệnh đường ruột. Kháng sinh cũng có thể thúc đẩy sự phát triển của các loại vi khuẩn kháng thuốc, sẽ gây khó khăn khi bạn cần chống lại những bệnh do vi khuẩn thực sự. Dưới đây là những bệnh phổ biến không yêu cầu điều trị bằng kháng sinh:

Vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập qua thực phẩm nguy hiểm như thế nào?

Những thực phẩm dễ bị nhiễm tụ cầu vàng nhất là: Trứng, thịt gia súc, gia cầm, salad (có trứng, cá ngừ, thịt gà, khoai tây, mỳ ống), các loại bánh nướng có kem, các sản phẩm từ sữa…

Sự việc hơn 350 học sinh bị ngộ độc ở trưởng tiểu học Đinh Tiên Hoàng (Ninh Bình) vừa qua được xác định nguyên nhân là do vi khuẩn tụ cầu vàng có trong món ruốc gà trong bữa ăn của học sinh. Vi khuẩn tụ cầu vàng khi xâm nhập vàp thực phẩm có thể gây bệnh rất nguy hiểm cho người ăn.
Vi khuan tu cau vang xam nhap qua thuc pham nguy hiem nhu the nao?
Vụ hơn 350 em học sinh ở Ninh Bình bị ngộ độc do nhiễm tụ cầu vàng. Ảnh: TTXVN