Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

Những hiểu lầm thường gặp về vắc xin ngừa sởi

18/04/2014 15:54

(Kiến Thức) - Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sởi là tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh. Tuy nhiên, xoay quanh phương pháp hiệu quả này còn tồn tại nhiều hiểu lầm đáng tiếc.

Lê Nguyệt (WHO)

Dấu hiệu đơn giản giúp bạn nhận biết bé nhiễm sởi

Những phương pháp hạn chế biến chứng khi mắc sởi

1. Vệ sinh sạch sẽ giúp ngăn ngừa bệnh không cần đến vắc xin. Thực tế việc vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ chỉ giúp con người né tránh các bệnh lây truyền như cảm cúm, nhiễm trùng chứ không thể giúp “kháng” sởi. Nếu không được tiêm vắc xin ngăn ngừa thì bệnh có cơ hội tấn công dễ dàng.
1. Vệ sinh sạch sẽ giúp ngăn ngừa bệnh không cần đến vắc xin. Thực tế việc vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ chỉ giúp con người né tránh các bệnh lây truyền như cảm cúm, nhiễm trùng chứ không thể giúp “kháng” sởi. Nếu không được tiêm vắc xin ngăn ngừa thì bệnh có cơ hội tấn công dễ dàng.
2. Tiêm phòng sởi có thể gây hại cho cơ thể khỏe mạnh. Có lẽ đây là lầm tưởng lớn nhất về vắc xin sởi. Việc dùng vắc xin chỉ để lại một vài phản ứng nhẹ, tạm thời như sưng ở vết tiêm hoặc sốt nhẹ. Những ảnh hưởng lớn ở sức khỏe con người thường rất hiếm khi xảy ra. Nếu không phòng ngừa, sởi có thể gây ra các biến chứng và nặng nhất là tử vong. Nhìn chung, rủi ro từ tiêm vắc xin là không đáng kể so với những lợi ích mà nó đem lại.
2. Tiêm phòng sởi có thể gây hại cho cơ thể khỏe mạnh. Có lẽ đây là lầm tưởng lớn nhất về vắc xin sởi. Việc dùng vắc xin chỉ để lại một vài phản ứng nhẹ, tạm thời như sưng ở vết tiêm hoặc sốt nhẹ. Những ảnh hưởng lớn ở sức khỏe con người thường rất hiếm khi xảy ra. Nếu không phòng ngừa, sởi có thể gây ra các biến chứng và nặng nhất là tử vong. Nhìn chung, rủi ro từ tiêm vắc xin là không đáng kể so với những lợi ích mà nó đem lại.
3. Sử dụng đồng thời vắc xin chống bạch hầu, uốn ván, ho gà và sởi gây nên chứng đột tử trẻ sơ sinh (SIDS). Hiện, chưa có bằng chứng thuyết phục về quan hệ nhân quả của các vắc xin này với chứng SIDS. Thực tế xuất hiện nhiều cái chết thương tâm khi chưa từng được tiêm chủng phòng ngừa.
3. Sử dụng đồng thời vắc xin chống bạch hầu, uốn ván, ho gà và sởi gây nên chứng đột tử trẻ sơ sinh (SIDS). Hiện, chưa có bằng chứng thuyết phục về quan hệ nhân quả của các vắc xin này với chứng SIDS. Thực tế xuất hiện nhiều cái chết thương tâm khi chưa từng được tiêm chủng phòng ngừa.
4. Tiêm vắc xin tổng hợp làm tăng tác dụng phụ có hại, làm quá tải hệ thống miễn dịch của trẻ. Bằng chứng khoa học cho thấy sử dụng kết hợp một số loại vắc xin không gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống miễn dịch của trẻ. Lựa chọn tiêm nhiều loại vắc xin cùng một lúc chủ yếu để làm giảm số lần đưa trẻ đến các cơ sở y tế, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Việc kết hợp nhiều vắc xin như sởi, quai bị và rubella còn giúp làm giảm số lần bé phải tiêm, giúp bé sớm hoàn thiện lịch tiêm chủng.
4. Tiêm vắc xin tổng hợp làm tăng tác dụng phụ có hại, làm quá tải hệ thống miễn dịch của trẻ. Bằng chứng khoa học cho thấy sử dụng kết hợp một số loại vắc xin không gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống miễn dịch của trẻ. Lựa chọn tiêm nhiều loại vắc xin cùng một lúc chủ yếu để làm giảm số lần đưa trẻ đến các cơ sở y tế, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Việc kết hợp nhiều vắc xin như sởi, quai bị và rubella còn giúp làm giảm số lần bé phải tiêm, giúp bé sớm hoàn thiện lịch tiêm chủng.
5. Miễn dịch bằng cách nhiễm bệnh tốt hơn là sử dụng vắc xin. Vắc xin tương tác với hệ thống miễn dịch tạo ra một phản ứng tương tự như khả năng miễn dịch được sinh ra do mắc bệnh tự nhiên. Điều khác biệt là vắc xin không gây bệnh hoặc khiến con người đối mặt với các biến chứng tiềm tàng. Trong khi đó, cái giá của miễn dịch thông qua mắc bệnh tự nhiên có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
5. Miễn dịch bằng cách nhiễm bệnh tốt hơn là sử dụng vắc xin. Vắc xin tương tác với hệ thống miễn dịch tạo ra một phản ứng tương tự như khả năng miễn dịch được sinh ra do mắc bệnh tự nhiên. Điều khác biệt là vắc xin không gây bệnh hoặc khiến con người đối mặt với các biến chứng tiềm tàng. Trong khi đó, cái giá của miễn dịch thông qua mắc bệnh tự nhiên có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
6. Vắc xin phòng sởi chứa thành phần thủy ngân độc hại. Thiomersal là một hợp chất hữu cơ có chứa thủy ngân được sử dụng như một chất bảo quản cho các loại vắc xin, trong đó có vắc xin ngừa sởi. Hiện, chưa có bằng chứng cho thấy lượng làm tăng nguy cơ sức khỏe của bé.
6. Vắc xin phòng sởi chứa thành phần thủy ngân độc hại. Thiomersal là một hợp chất hữu cơ có chứa thủy ngân được sử dụng như một chất bảo quản cho các loại vắc xin, trong đó có vắc xin ngừa sởi. Hiện, chưa có bằng chứng cho thấy lượng làm tăng nguy cơ sức khỏe của bé.
7. Vắc xin ngừa sởi gây bệnh tự kỷ. Năm 1998, một bài báo có nội dung cảnh báo về mối liên hệ giữa vắc xin phòng sởi, quai bị, rubella và căn bệnh tự kỷ ở trẻ làm dấy lên lo ngại ở các bậc phụ huynh khi tiêm chủng ngừa cho con. Tuy nhiên, sau đó bài báo đã được rút lại bởi không có bằng chứng thuyết phục về nhận định này.
7. Vắc xin ngừa sởi gây bệnh tự kỷ. Năm 1998, một bài báo có nội dung cảnh báo về mối liên hệ giữa vắc xin phòng sởi, quai bị, rubella và căn bệnh tự kỷ ở trẻ làm dấy lên lo ngại ở các bậc phụ huynh khi tiêm chủng ngừa cho con. Tuy nhiên, sau đó bài báo đã được rút lại bởi không có bằng chứng thuyết phục về nhận định này.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

13/05/2025 15:39
Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

16/05/2025 19:00

Bạn có thể quan tâm

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status