Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Nguyên nhân cực sốc khiến Napoleon thất bại cay đắng ở Waterloo

06/09/2018 19:08

(Kiến Thức) - Trong trận Waterloo năm 1815, Hoàng đế Napoleon của Pháp bị đánh bại. Đây là thất bại cay đắng của Napoleon. Một nghiên cứu mới công bố cho thấy thất bại của Napoleon tại Waterloo có liên quan đến một vụ phun trào núi lửa.

Tâm Anh (theo LS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trận Waterloo được biết đến là trận chiến cuối cùng của Hoàng đế Napoleon lừng lẫy nước Pháp.
Trận Waterloo được biết đến là trận chiến cuối cùng của Hoàng đế Napoleon lừng lẫy nước Pháp.
Trong trận chiến diễn ra vào ngày 18/6/1815, điều kiện mưa ẩm và bùn lầy đã giúp liên quân do Anh đứng đầu đánh bại lực lượng của Hoàng đế Pháp Napoleon.
Trong trận chiến diễn ra vào ngày 18/6/1815, điều kiện mưa ẩm và bùn lầy đã giúp liên quân do Anh đứng đầu đánh bại lực lượng của Hoàng đế Pháp Napoleon.
Lượng mưa lớn ở châu Âu trong tháng 5 và 6/1815 khi ấy có thể là kết quả từ vụ phun trào núi lửa Tambora trên đảo Sumbawa, Indonesia xảy ra vào ngày 5/4/1815.
Lượng mưa lớn ở châu Âu trong tháng 5 và 6/1815 khi ấy có thể là kết quả từ vụ phun trào núi lửa Tambora trên đảo Sumbawa, Indonesia xảy ra vào ngày 5/4/1815.
Theo các chuyên gia, vụ phun trào núi lửa trên đã khiến 100.000 người thiệt mạng.
Theo các chuyên gia, vụ phun trào núi lửa trên đã khiến 100.000 người thiệt mạng.
Thảm kịch thiên nhiên này cũng khiến nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 3 độ C trong năm tiếp theo (1816).
Thảm kịch thiên nhiên này cũng khiến nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 3 độ C trong năm tiếp theo (1816).
Thời tiết lạnh giá kéo dài trong nhiều tháng ở châu Âu và Bắc Mỹ khiến năm 1816 còn được gọi là "Năm không có mùa Hè".
Thời tiết lạnh giá kéo dài trong nhiều tháng ở châu Âu và Bắc Mỹ khiến năm 1816 còn được gọi là "Năm không có mùa Hè".
Tiến sĩ Matthew Genge công tác tại khoa Khoa học Trái Đất và công trình thuộc Trường Imperial College London cho hay nhóm nghiên cứu của ông phát hiện tro núi lửa tích điện từ vụ phun trào có thể tạo thành mạch ngắn dẫn dòng điện ở tầng điện ly, tầng bên trên của khí quyển chịu trách nhiệm hình thành đám mây.
Tiến sĩ Matthew Genge công tác tại khoa Khoa học Trái Đất và công trình thuộc Trường Imperial College London cho hay nhóm nghiên cứu của ông phát hiện tro núi lửa tích điện từ vụ phun trào có thể tạo thành mạch ngắn dẫn dòng điện ở tầng điện ly, tầng bên trên của khí quyển chịu trách nhiệm hình thành đám mây.
Tiến sĩ Genge còn cho hay vụ phun trào núi lửa Tambora kéo theo mây giông, gây mưa lớn trên khắp châu Âu, góp phần vào thất bại lịch sử của Hoàng đế Napoleon. Mời độc giả xem video: Tái hiện trận chiến lịch sử của Hoàng đế Napoleon (nguồn: VTC14)
Tiến sĩ Genge còn cho hay vụ phun trào núi lửa Tambora kéo theo mây giông, gây mưa lớn trên khắp châu Âu, góp phần vào thất bại lịch sử của Hoàng đế Napoleon.
Mời độc giả xem video: Tái hiện trận chiến lịch sử của Hoàng đế Napoleon (nguồn: VTC14)

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status