Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

Nguy cơ chảy máu dạ dày vì dùng thuốc hạ sốt

12/12/2016 10:31

(Kiến Thức) - Khi bị cảm lạnh, đau đầu, rất nhiều người đã uống ngay thuốc hạ sốt hoặc thuốc giảm đau để cắt bệnh nhanh chóng mà ít để ý đến tác dụng phụ. 

Trang Anh (Theo The Sun)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khi bị cảm lạnh, người phụ nữ 45 tuổi Christine Smith đã uống một loại thuốc hạ sốt thông thường để loại bỏ những triệu chứng gây khó chịu. Nhưng thay vì cảm thấy dễ chịu hơn thì cô lại thấy tình hình càng lúc càng tồi tệ hơn.
Khi bị cảm lạnh, người phụ nữ 45 tuổi Christine Smith đã uống một loại thuốc hạ sốt thông thường để loại bỏ những triệu chứng gây khó chịu. Nhưng thay vì cảm thấy dễ chịu hơn thì cô lại thấy tình hình càng lúc càng tồi tệ hơn.
Khi thấy phân chuyển sang màu đen và có mùi rất khó chịu, cô Christine so sánh những dấu hiệu của mình với những dấu hiệu trên một trang web điện tử chuyên về sức khỏe NHS thì thấy có vẻ như mình đã bị chảy máu dạ dày.
Khi thấy phân chuyển sang màu đen và có mùi rất khó chịu, cô Christine so sánh những dấu hiệu của mình với những dấu hiệu trên một trang web điện tử chuyên về sức khỏe NHS thì thấy có vẻ như mình đã bị chảy máu dạ dày.
Khi nhập viện, sau khi đánh giá khẩn cấp, cô được cho truyền tĩnh mạch. Xét nghiệm sau đó mới cho thấy cô bị mất nước và thiếu máu, với lượng haemoglobin xuống chỉ còn 84 – bình thường ở một người khỏe mạnh như cô Christine thì chỉ số này là 140. Trong khi cô Christine vẫn đang sợ hãi không hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình thì chính bác sĩ cũng bối rối.
Khi nhập viện, sau khi đánh giá khẩn cấp, cô được cho truyền tĩnh mạch. Xét nghiệm sau đó mới cho thấy cô bị mất nước và thiếu máu, với lượng haemoglobin xuống chỉ còn 84 – bình thường ở một người khỏe mạnh như cô Christine thì chỉ số này là 140. Trong khi cô Christine vẫn đang sợ hãi không hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình thì chính bác sĩ cũng bối rối.
Sau khi nội soi cấp cứu để xác định chính xác nguyên nhân, bác sĩ mới thông báo cho cô biết rằng cô không bị ung thư hay loét dạ dày mà là một dạng viêm sưng do tác dụng phụ của thuốc giảm đau. Rất may là dù mất nhiều máu qua phân nhưng cô vẫn không phải truyền máu. Bác sĩ cảnh báo không bao giờ nên dùng ibuprofen nữa và kê cho cô một loại thuốc giảm axit trong dạ dày và cho uống bổ sung sắt.
Sau khi nội soi cấp cứu để xác định chính xác nguyên nhân, bác sĩ mới thông báo cho cô biết rằng cô không bị ung thư hay loét dạ dày mà là một dạng viêm sưng do tác dụng phụ của thuốc giảm đau. Rất may là dù mất nhiều máu qua phân nhưng cô vẫn không phải truyền máu. Bác sĩ cảnh báo không bao giờ nên dùng ibuprofen nữa và kê cho cô một loại thuốc giảm axit trong dạ dày và cho uống bổ sung sắt.
Ibuprofen là một loại thuốc giảm đau được bán ở các hiệu thuốc mà không cần bác sĩ kê đơn. Thuốc này có tác dụng hạ sốt và giảm đau từ nhẹ đến vừa. Người lớn có thể uống 1-2 viên 200mg trong khoảng thời gian từ 4-6 tiếng nhưng không được uống quá 6 viên trong vòng 24 tiếng. Trẻ em dưới 16 tuổi phải uống liều thấp hơn.
Ibuprofen là một loại thuốc giảm đau được bán ở các hiệu thuốc mà không cần bác sĩ kê đơn. Thuốc này có tác dụng hạ sốt và giảm đau từ nhẹ đến vừa. Người lớn có thể uống 1-2 viên 200mg trong khoảng thời gian từ 4-6 tiếng nhưng không được uống quá 6 viên trong vòng 24 tiếng. Trẻ em dưới 16 tuổi phải uống liều thấp hơn.
Tác dụng phụ của ibuprofen có thể là nôn mửa, táo bón, tiêu chảy, đau bụng. Những tác dụng phụ của thuốc hạ sốt ít gặp hơn là chóng mặt, tăng huyết áp, viêm dạ dày, suy thận, đi ngoài phân màu đen, nôn ra máu – những dấu hiệu cho thấy dạ dày đã bị xuất huyết. Đây chính là tác dụng phụ mà cô Christine đã gặp phải. (Nguồn ảnh: The Sun)
Tác dụng phụ của ibuprofen có thể là nôn mửa, táo bón, tiêu chảy, đau bụng. Những tác dụng phụ của thuốc hạ sốt ít gặp hơn là chóng mặt, tăng huyết áp, viêm dạ dày, suy thận, đi ngoài phân màu đen, nôn ra máu – những dấu hiệu cho thấy dạ dày đã bị xuất huyết. Đây chính là tác dụng phụ mà cô Christine đã gặp phải. (Nguồn ảnh: The Sun)

Bạn có thể quan tâm

2 cháu nhỏ ở Phú Thọ gặp nạn khi tắm biển Sầm Sơn

2 cháu nhỏ ở Phú Thọ gặp nạn khi tắm biển Sầm Sơn

Bé gái Thái Lan suýt mất mạng do ăn phải kẹo dẻo chứa cần sa

Bé gái Thái Lan suýt mất mạng do ăn phải kẹo dẻo chứa cần sa

Hàn Quốc phát triển vắc xin phòng bệnh than

Hàn Quốc phát triển vắc xin phòng bệnh than

 Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Để sỏi tồn tại 20 năm, viêm san hô chiếm gần hết thận

Để sỏi tồn tại 20 năm, viêm san hô chiếm gần hết thận

Tưởng bí tiểu không ngờ vỡ bàng quang tự phát

Tưởng bí tiểu không ngờ vỡ bàng quang tự phát

Cuộc chiến sinh tử giành sự sống cho trẻ ho ra máu

Cuộc chiến sinh tử giành sự sống cho trẻ ho ra máu

Người đàn ông 65 tuổi ngất xỉu khi làm ngoài đồng nắng

Người đàn ông 65 tuổi ngất xỉu khi làm ngoài đồng nắng

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Bệnh Moyamoya, mạch máu như làn khói, gây đột quỵ nặng nề

Bệnh Moyamoya, mạch máu như làn khói, gây đột quỵ nặng nề

Con đỉa chui vào niệu đạo người đàn ông 75 tuổi

Con đỉa chui vào niệu đạo người đàn ông 75 tuổi

Cô gái 21 tuổi khám sức khỏe phát hiện u quái buồng trứng

Cô gái 21 tuổi khám sức khỏe phát hiện u quái buồng trứng

Top tin bài hot nhất

Ngoài kem chống nắng giả, Athena Việt Nam còn sản phẩm gì?

Ngoài kem chống nắng giả, Athena Việt Nam còn sản phẩm gì?

08/07/2025 06:45
Cách chăm sóc răng miệng khi niềng răng

Cách chăm sóc răng miệng khi niềng răng

08/07/2025 07:15
 Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

08/07/2025 18:30
Râu ngô - vị thuốc lợi tiểu

Râu ngô - vị thuốc lợi tiểu

08/07/2025 07:30
Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

08/07/2025 13:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status