Mẹ nhớ đừng làm 3 điều này khi trẻ ngoài nắng về

Có rất nhiều điều sai lầm, phản khoa học mà các bậc cha mẹ vẫn hay làm cho trẻ vừa đi ngoài nắng về.

1. Cho trẻ uống nước đá lạnh, ăn kem...
Nhiều bé vừa đi ngoài nắng về tới nhà, các mẹ liền mở ngay tủ lạnh và cho trẻ ăn kem hay uống nước đá. Điều này là cực kỳ nguy hiểm nhé. Bởi điều này có thể khiến trẻ bị viêm họng, cảm lạnh, nhịp tim giảm, đặc biệt nó sẽ gây ra hiện tượng sốc nhiệt, cực kì nguy hiểm với cơ thể trẻ.
Không những thế, trong nước đá, các phân tử nước đang ở trạng thái tích hợp nên khi uống vào rất khó thẩm thấu tế bào và vẫn tạo cảm giác khát. Nếu cần, cho trẻ uống một ít nước ấm đun sôi để nguội là tốt nhất.
Me nho dung lam 3 dieu nay khi tre ngoai nang ve
Ảnh minh họa. 
2. Tắm cho trẻ
Đây là thói quen sai lầm của rất nhiều người. Bởi khi đi ngoài nắng về, cơ thể của trẻ còn mệt lừ, nóng nực. Việc tắm sẽ khiến cơ thể bé bị hạ nhiệt đột ngột, các lỗ chân lông đang nở rộng, hơi nước ngấm vào lỗ chân lông đi vào cơ thể, dẫn đến ho, viêm họng, sốt, cảm lạnh và có thể dẫn đến đột quỵ.
Trong trường hợp này, nên để trẻ nghỉ ngơi khoảng 30 phút cho ráo mồ hôi, sau đó mẹ dùng khăn khô lau cho con hết mồ hôi rồi hẳn tắm rửa sạch sẻ cho trẻ nhé.
3. Cho trẻ ngồi ngay vào phòng máy lạnh
Nhiều bậc cha mẹ chiều con hay để con tự ý tuôn đầu vào máy lạnh ngội sau khi đi nắng bên ngoài về. Điều này là sai hoàn toàn nhé. Bởi việc làm này sẽ khiến cơ thể trẻ chuyển đột ngột từ môi trường có nhiệt độ cao bên ngoài sang môi trường có nhiệt độ thấp dễ khiến cơ thể trẻ bị choáng, sốc nhiệt, nguy cơ cảm lạnh hay đột quỵ là rất cao.
Cách tốt nhất là mở cửa sổ thông thoáng, cho trẻ ổn định lại thân nhiệt và sau đó thì hẳn cho trẻ tiếp xúc với môi trường có điều hòa.

7 điều làm vợ phiền lòng chàng nên để ý

Nếu bạn đã phạm vào 1 trong 7 lỗi này, có thể thấy rằng cô ấy dường như không hạnh phúc lắm với hôn nhân này.

Trong đời sống hôn nhân, không phải lúc nào cũng dễ dàng để có được những phút giây lãng mạn, đam mê hay cam kết, hứa hẹn với nhau mỗi ngày. Tuy nhiên, có nhiều cách có thể giúp bạn làm cho người bạn đời hạnh phúc nhất có thể.

Những bệnh trẻ em hay mắc phải khi gió lạnh về

(Kiến Thức) - Trẻ em là đối tượng dễ nhiễm bệnh khi thời tiết giao mùa. Cha mẹ nên biết những bệnh trẻ em hay mắc phải này để biết cách phòng tránh cho bé.

Cảm, cúm ở trẻ
Cảm cúm là một bệnh trẻ em liên quan đến đường hô hấp khi bé tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc nhiễm khuẩn hô hấp qua nước mũi, đờm. Bệnh này thường xảy ra với bé khi thời tiết nóng lạnh thất thường khiến bé chưa kịp thích nghi.
Trẻ mắc bệnh cảm cúm thường có các triệu chứng như nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi... Trong trường hợp có triệu chứng sốt cao, cha mẹ phải nhanh chóng hạ sốt và đưa trẻ đi khám, điều trị để tránh các biến chứng nguy hiểm liên quan đến đường hô hấp sau này.
Viêm phế quản ở trẻ
Nhung benh tre em hay mac phai khi gio lanh ve
 Trẻ dễ bị viêm phế quản trong thời tiết lạnh. Ảnh: Hoidapbacsy.
Khi trẻ có biểu hiện ho, ho có đờm vàng, trắng, xanh lá, chảy nước mũi trong, sưng họng, bỏ ăn, sốt vừa hoặc cao, khó thở hay có cảm giác thắt ngực, đau dưới xương ức, cha mẹ hãy nghĩ ngay đến nguy cơ bé bị viêm phế quản. Lúc này, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám để có hướng điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm như: suy hô hấp, viêm phổi (do dễ bị bội nhiễm), xẹp phổi, viêm tai giữa...
Trẻ nhỏ rất dễ mắc viêm phế quản khi thời tiết thay đổi, giao mùa, tiếp xúc mầm bệnh từ cộng đồng, các đồ vật, đồ chơi trẻ em, môi trường không được vệ sinh khiến vi rút xâm nhập đường hô hấp và gây ra tình trạng viêm phế quản.
Viêm đường hô hấp ở trẻ
Giao mùa là thời điểm vi khuẩn sinh sôi nảy nở nên trẻ dễ bị nhiễm khuẩn khi hít phải nguồn bệnh gây ra bệnh viêm đường hô hấp.
Nhung benh tre em hay mac phai khi gio lanh ve-Hinh-2
Trẻ dễ viêm đường hô hấp trong thời điểm giao mùa. Ảnh: Hocam.
Viêm đường hô hấp trên thường là viêm mũi họng, viêm amidan, viêm tai giữa, ho và cảm lạnh. Bệnh này thường diễn biến trong vòng vài ba ngày với các dấu hiệu sốt cao hoặc vừa ho, hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi, thay đổi giọng, mất giọng, trẻ dưới 1 tuổi có thể nôn, quấy khóc.
Viêm đường hô hấp dưới thường gặp ở dạng viêm thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản và phổi. Một số dấu hiệu thường gặp như: khó thở, cánh mũi phập phồng, thở nhanh và trẻ sơ sinh hoặc đang bú có thể bị trướng bụng, da xanh tím, giảm trương lực cơ...
Cha mẹ hãy sớm nhận biết các dấu hiệu này để đưa trẻ đi thăm khám sớm tránh các biến chứng xảy ra vì có thể trẻ sẽ bị viêm tai giữa, nghiêm trọng hơn nếu có các dấu hiệu li bì, co giật, bỏ bú... sẽ dẫn đến các biến chứng lâu dài, thậm chí là tử vong.
Viêm mũi dị ứng ở bé
Thời tiết chuyển mùa là nguyên nhân cơ bản khiến trẻ có cơ địa mẫn cảm dễ bị viêm mũi di ứng gây tình trạng ngứa mũi, hắt hơi sổ mũi bị nghẹt mũi thậm chí là khó thở, ù tai... Nếu tình trạng kéo dài có thể gây biến chứng hen phế quản, hen suyễn, viêm amidan ở bé. Đối với những trẻ hay bị viêm mũi di ứng, cha mẹ nên để bé tiếp xúc, vui chơi ở môi trường trong lành, không khói bụi, lông động vật, phấn hoa... để giảm nguy cơ mắc bệnh.
>>> Mời quý độc giả xem thêm video: Phòng bệnh hô hấp khi giao mùa ở trẻ. Nguồn: YouTube:

Đem “hợp đồng tình ái” đi... đòi quà

Để chuẩn bị cho ngày rước cô dâu trẻ xinh đẹp về “dinh”, chàng rễ tương lai vung hàng trăm triệu đồng xây nhà lớn cho nhạc phụ - nhạc mẫu.

Ngờ đâu khi ngày vui đang cận kề, chàng bỗng chưng hửng khi cô gái một mực đòi chia tay vì… “không còn cảm giác”. Dặm trường “đòi quà” đã để lộ những bản “hợp đồng tình cảm” khiến những người chứng kiến không khỏi xao lòng, ngao ngán.