Lý do thái giám cổ đại quấn khăn quanh eo cả đời

Để đảm bảo dòng máu hoàng gia, các thái giám phải trải qua quá trình thiến trước khi vào cung.

Hoạn quan thời xưa còn được gọi là thái giám, phần lớn họ vào cung hầu hạ hoàng thất vì gia cảnh nghèo khó, công việc trong môi trường gần các phi tần trong hậu cung, để đảm bảo dòng máu hoàng tộc nên trước khi vào cùng họ phải trải qua quá trình thiến. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao các hoạn quan suốt đời quấn khăn quanh eo? Sự thật nỗi buồn đau đằng sau đó, người bình thường thấy thật xót xa.

Ly do thai giam co dai quan khan quanh eo ca doi

Y học cổ đại chưa phát triển nên việc thiến rất nguy hiểm và nam giới phải ký vào giấy rạch da trước khi phẫu thuật. Khi phẫu thuật thiến, người ta sẽ nhét ống hút hoặc lông vũ vào niệu đạo để thái giám đi tiểu thuận lợi, sau khi tạo hình lỗ thông niệu đạo thì ống hút được lấy ra.

Ly do thai giam co dai quan khan quanh eo ca doi-Hinh-2

Như chúng ta đã biết, sau khi hoạn quan bị thiến, bài tiết trở thành vấn đề khó tránh khỏi không kiểm soát, lúc này hoạn quan giống như không có vòi trên đường ống nước, thường xuyên mắc chứng tiểu tiện không tự chủ, trên người sẽ tự nhiên xuất hiện mùi khó chịu của nước tiểu.

Để ngăn nước tiểu chảy khắp nơi, thái giám không chỉ cần đi vệ sinh ngồi như phụ nữ mà còn phải mang theo khăn tắm và nhét vào quần để thấm chất lỏng khó chịu, đặc biệt là những thái giám hầu hạ hoàng đế. Để tránh mùi hôi thối lan ra, mỗi ngày họ phải chuẩn bị mấy chục chiếc khăn tắm, lúc nào cũng giữ ngăn nắp, để không làm hoàng đế thấy mùi và khó chịu. 

Một ngày của Hoàng đế triều Thanh trôi qua như thế nào?

Không như phim truyền hình, cuộc sống thực tế của các Hoàng đế, lấy triều nhà Thanh làm ví dụ, có thể nói là cực kì mệt mỏi và hà khắc.

Hoàng thất triều nhà Thanh cực kì coi trọng tổ huấn và di chế, điều này khiến sinh hoạt của các Hoàng đế hầu như không có tự do.

Mot ngay cua Hoang de trieu Thanh troi qua nhu the nao?

Hoàng đế triều nhà Thanh hoàn toàn không có tự do riêng tư.

Đánh cờ thua thị vệ, Khang Hy nói câu lưu danh thiên cổ

Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.

Ngược lại, nếu có thiên tai thì người dân không có thu hoạch, cuộc sống ngày càng khó khăn, thậm chí có thể có trường hợp chết đói ở khắp mọi nơi. Hoàng đế Khang Hy nhận thức sâu sắc điều này, và để giảm thiểu tổn thất nhiều nhất có thể, Hoàng đế Khang Hy ngay lập tức thực hiện các biện pháp tương ứng.