Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Lặng ngắm bức tượng Phật lớn nhất của vương quốc Chăm Pa

07/06/2018 06:42

(Kiến Thức) - Qua bức tượng Phật Chăm Pa lớn nhất này, hậu thế có thể cảm nhận phần nào nền nghệ thuật Phật giáo của người Chăm cổ giai đoạn vương quốc Chăm Pa còn chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Phật.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
"Tượng Phật 13.5" là tên gọi của một bức tượng đặc biệt được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng. Đây là bức tượng Phật Chăm Pa lớn nhất được tìm thấy từ trước đến nay.
"Tượng Phật 13.5" là tên gọi của một bức tượng đặc biệt được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng. Đây là bức tượng Phật Chăm Pa lớn nhất được tìm thấy từ trước đến nay.
Bức tượng có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ 8-9, làm bằng đá sa thạch, được khai quật tại di tích Đồng Dương ở huyện Thăng Bình, Quảng Nam.
Bức tượng có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ 8-9, làm bằng đá sa thạch, được khai quật tại di tích Đồng Dương ở huyện Thăng Bình, Quảng Nam.
Tượng cao khoảng 2m, được tạo hình trong tư thế ngồi thẳng lưng với hai tay đặt trên hai đầu gối.
Tượng cao khoảng 2m, được tạo hình trong tư thế ngồi thẳng lưng với hai tay đặt trên hai đầu gối.
Thân được khoác tấm áo tu hành Uttarasanga, kiểu trang phục đặc trưng của Phật giáo Nam tông. Tà áo được tạo hình với nhiều nếp gấp, kéo dài đến cổ chân.
Thân được khoác tấm áo tu hành Uttarasanga, kiểu trang phục đặc trưng của Phật giáo Nam tông. Tà áo được tạo hình với nhiều nếp gấp, kéo dài đến cổ chân.
Khuôn mặt tượng vuông vức, cân đối, toát lên vẻ an nhiên, tự tại với đôi mắt nhắm.
Khuôn mặt tượng vuông vức, cân đối, toát lên vẻ an nhiên, tự tại với đôi mắt nhắm.
Hiện tại, bức tượng Phật Chăm Pa này được đặt trên một bệ thờ Phật chạm khắc tinh xảo, cũng có nguồn gốc từ di tích Đồng Dương.
Hiện tại, bức tượng Phật Chăm Pa này được đặt trên một bệ thờ Phật chạm khắc tinh xảo, cũng có nguồn gốc từ di tích Đồng Dương.
Ngược dòng lịch sử, bức tượng được phát hiện trong cuộc khai quật khảo cổ năm 1902 tại Phật viện Đồng Dương - di tích Phật giáo lớn và quan trọng bậc nhất của vương quốc Chăm Pa.
Ngược dòng lịch sử, bức tượng được phát hiện trong cuộc khai quật khảo cổ năm 1902 tại Phật viện Đồng Dương - di tích Phật giáo lớn và quan trọng bậc nhất của vương quốc Chăm Pa.
Khi đó tượng bị vỡ thành nhiều phần. Phần chân tượng bị vùi lấp dưới đống đổ nát tại vòng thành 3, nơi được coi là hội trường chính của Phật viện. Thân tượng được phát hiện ở tòa tháp trung tâm thuộc vòng thành 1.
Khi đó tượng bị vỡ thành nhiều phần. Phần chân tượng bị vùi lấp dưới đống đổ nát tại vòng thành 3, nơi được coi là hội trường chính của Phật viện. Thân tượng được phát hiện ở tòa tháp trung tâm thuộc vòng thành 1.
Tại khu vực tìm thấy thân tượng, các nhà khảo cổ cũng đào được hai đầu tượng có kích thước tương xứng với thân tượng và công việc lắp ghép các bộ phận của tượng Phật đã được thử nghiệm tại hiện trường khảo cổ.
Tại khu vực tìm thấy thân tượng, các nhà khảo cổ cũng đào được hai đầu tượng có kích thước tương xứng với thân tượng và công việc lắp ghép các bộ phận của tượng Phật đã được thử nghiệm tại hiện trường khảo cổ.
Đầu tượng thứ nhất không trùng khớp hoàn toàn với thân tượng, đầu tượng thứ hai lắp ghép trùng khớp hơn. Mặc dù vẫn còn có thể có chiếc đầu khác chưa được tìm thấy, nhưng đầu thứ hai được xem như giả định khả dĩ để hình dung một tượng Phật hoàn chỉnh.
Đầu tượng thứ nhất không trùng khớp hoàn toàn với thân tượng, đầu tượng thứ hai lắp ghép trùng khớp hơn. Mặc dù vẫn còn có thể có chiếc đầu khác chưa được tìm thấy, nhưng đầu thứ hai được xem như giả định khả dĩ để hình dung một tượng Phật hoàn chỉnh.
Chiếc đầu thứ hai đã được chuyển về Hà Nội trước năm 1936 và hiện bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Đầu tượng đang trưng bày được phục chế gần đây theo phương pháp đổ khuôn từ nguyên bản.
Chiếc đầu thứ hai đã được chuyển về Hà Nội trước năm 1936 và hiện bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Đầu tượng đang trưng bày được phục chế gần đây theo phương pháp đổ khuôn từ nguyên bản.
Đây là phương pháp trưng bày nhằm có được một bức tượng Đức Phật gồm cả đầu và thân, phỏng theo ý tưởng của nhà khảo cổ Henri Parmentier đầu thế kỷ 20.
Đây là phương pháp trưng bày nhằm có được một bức tượng Đức Phật gồm cả đầu và thân, phỏng theo ý tưởng của nhà khảo cổ Henri Parmentier đầu thế kỷ 20.
Qua bức tượng đặc biệt này, hậu thế có thể cảm nhận phần nào nền nghệ thuật Phật giáo của người Chăm cổ giai đoạn vương quốc Chăm Pa còn chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Phật.
Qua bức tượng đặc biệt này, hậu thế có thể cảm nhận phần nào nền nghệ thuật Phật giáo của người Chăm cổ giai đoạn vương quốc Chăm Pa còn chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Phật.
ời quý độc giả xem clip: Ca khúc Việt Nam quê hương tôi.

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status