Kỳ quặc hàng ngàn con chim chết vì đâm vào mây... quá cứng

(Kiến Thức) - Những đám mây lạnh có mật độ tinh thể băng dày đặc, chẳng khác nào những tảng đá, rất cứng. Chim chóc bay với tốc độ cao mà va phải những đám mây lạnh này, chắc chắn những chú chim chết không thể nghi ngờ.

Khi nhắc đến những đám mây, đa số mọi người đều có cảm giác chúng rất mềm mại, bông xốp, sờ vào sẽ tan mất. Thế nhưng trong thực tế, những đám mây xinh đẹp lại ẩn giấu nhiều nguy hiểm bất ngờ. Thậm chí, một năm có hơn 5 triệu con chim chết vì đâm phải mây.
Theo một nghiên cứu mới đây của Đại học Connecticut, những đám mây được hình thành từ hơi nước, tưởng rằng rất mềm mại thế nhưng mỗi năm có tới 5 triệu con chim chết vì đâm phải mây.
Ky quac hang ngan con chim chet vi dam vao may... qua cung
 
Tuy rằng không phải cứ đâm vào mây là chim sẽ bỏ mạng thế nhưng thực tế, những đám mây rất nguy hiểm.

Mời quý vị xem video: Những loài chim độc đáo nhất thế giới. Nguồn video: Top 5 kỳ thú

Mây là do hơi nước bốc lên trên cao, gặp lạnh mà ngưng tụ lại. Trên thực tế, mây cũng là một tập hợp của các tinh thể băng. Những đám mây tập hợp nhiều giọt nước li ti gọi là mây ấm.
Những đám mây tập hợp nhiều tinh thể băng được gọi là mây lạnh. Đặc biệt, không phải đám mây nào cũng có mật độ nước lỏng hay tinh thể băng giống nhau.
Nếu mây ấm có mật độ dày đặc, nó sẽ thay đổi độ cao. Nếu những đám mây lạnh có mật độ tinh thể băng dày đặc, lúc này chúng sẽ chẳng khác nào những tảng đá, rất cứng. Chim chóc bay với tốc độ cao mà va phải những đám mây lạnh này, chắc chắn sẽ chết không thể nghi ngờ.
Thiên nhiên thực sự kỳ diệu, đến đám mây thoạt nhìn vô hại, mềm xốp lại có thể giấu diếm sự nguy hiểm chết chóc với các loài chim.

Loạt hiện tượng thiên nhiên là "cực phẩm", ai thấy cũng choáng

(Kiến Thức) - Những hiện tượng thiên nhiên bí ẩn và tuyệt đẹp thách thức khoa học tìm hiểu, được xem như "cực phẩm", chỉ cần được chiêm ngưỡng một lần là bạn cũng đã cảm thấy vô cùng may mắn.

Loat hien tuong thien nhien la
 Sóng phát quang, từng xuất hiện tại bãi biển Manasquan (New Jersey, Mỹ), bãi biển Torrey Pines (California, Mỹ), đầm sáng (Jamaica), hồ Gippsland (Australia), bờ biển Andaman (Thái Lan), vịnh Toyama ( Nhật Bản) và Zeebrugge (Bỉ). Đây là hiện tượng thiên nhiên có tên phát quang sinh học do sinh vật sống là các phù du bị xáo trộn tạo ra.

Vạch trần sự thật rợn người sau cảnh dê leo cây kỳ thú

(Kiến Thức) - Mới đây, một nhiếp ảnh gia đã vạch trần sự thật về cảnh tượng dê leo cây kỳ thú, chỉ rõ rằng đây chỉ là một mánh lừa đảo, trò bịp bợp để kiếm tiền của người dân địa phương.

Vach tran su that ron nguoi sau canh de leo cay ky thu
 Trên con đường từ Marrakech đến Essaouira thuộc vương quốc Morocco, cảnh tượng dê leo cây đã trở thành một trong những cảnh tượng thần thánh mà khách du lịch nào cũng muốn chụp ảnh lại.