Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Kinh dị bộ lạc bí ẩn "thấy người lạ là giết"

07/04/2017 08:00

(Kiến Thức) - Bộ lạc Sentinelese ở hòn đảo North Sentinel trên Ấn Độ Dương là bộ lạc sống biệt lập nhất thế giới, giết bất cứ ai tiếp cận. 

Tâm Anh (theo Mail Online)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong quá khứ, bất kỳ người nào đặt chân lên đảo hay cố gắng liên lạc với các thành viên bộ lạc Sentinelese đều bị đuổi đánh hoặc giết ngay lập tức. Vào năm 2006, hai ngư dân bị các thành viên của bộ lạc sống biệt lập với thế giới hiện đại giết chết vì tiếp cận họ quá gần.
Trong quá khứ, bất kỳ người nào đặt chân lên đảo hay cố gắng liên lạc với các thành viên bộ lạc Sentinelese đều bị đuổi đánh hoặc giết ngay lập tức. Vào năm 2006, hai ngư dân bị các thành viên của bộ lạc sống biệt lập với thế giới hiện đại giết chết vì tiếp cận họ quá gần.
Ngay cả máy bay hay trực thăng bay ở tầm thấp cũng bị bộ lạc Sentinelese tấn công bằng cách liên tục ném đá hoặc bắn tên.
Ngay cả máy bay hay trực thăng bay ở tầm thấp cũng bị bộ lạc Sentinelese tấn công bằng cách liên tục ném đá hoặc bắn tên.
Trong đoạn video hiếm hoi ghi lại hình ảnh của bộ lạc bí ẩn nhất thế giới trên đã thu được gần 2 triệu lượt xem trên Youtube. Qua đó người xem có thể thấy các thành viên của bộ lạc thù địch với người ngoài này có những cử chỉ đe dọa, hung dữ rõ rệt nhắm đến người quay phim khi cố gắng tiếp cận họ.
Trong đoạn video hiếm hoi ghi lại hình ảnh của bộ lạc bí ẩn nhất thế giới trên đã thu được gần 2 triệu lượt xem trên Youtube. Qua đó người xem có thể thấy các thành viên của bộ lạc thù địch với người ngoài này có những cử chỉ đe dọa, hung dữ rõ rệt nhắm đến người quay phim khi cố gắng tiếp cận họ.
Theo thông tin từ đoạn video trên, bộ lạc Sentinelese được cho là hậu duệ trực tiếp của những người đầu tiên từ châu Phi xuất hiện tại hòn đảo và đã định cư tại đây trong hơn 60.000 năm. Người ta gần như không thể xác định chính xác dân số của bộ lạc. Tuy nhiên, theo ước tính, dân số của bộ lạc Sentinelese rơi vào khoảng 40 - 500 người.
Theo thông tin từ đoạn video trên, bộ lạc Sentinelese được cho là hậu duệ trực tiếp của những người đầu tiên từ châu Phi xuất hiện tại hòn đảo và đã định cư tại đây trong hơn 60.000 năm. Người ta gần như không thể xác định chính xác dân số của bộ lạc. Tuy nhiên, theo ước tính, dân số của bộ lạc Sentinelese rơi vào khoảng 40 - 500 người.
"Một khi đã đặt chân lên đảo, dù là bạn hay kẻ thù, vô tình hay cố ý thì bạn sẽ được dân bản địa chào đón bằng giáo và cung tên. Những món quà như thức ăn và quần áo không có ý nghĩa gì đối với họ", trích một phần trong đoạn video về bộ lạc Sentinelese.
"Một khi đã đặt chân lên đảo, dù là bạn hay kẻ thù, vô tình hay cố ý thì bạn sẽ được dân bản địa chào đón bằng giáo và cung tên. Những món quà như thức ăn và quần áo không có ý nghĩa gì đối với họ", trích một phần trong đoạn video về bộ lạc Sentinelese.
Điều này đã được chứng minh trong thảm họa sóng thần năm 2004 khi máy bay trực thăng của lực lượng Bảo vệ bờ biển Ấn Độ đến và thả các thùng thực phẩm cứu trợ xuống đảo. Đáp lại, một người trong bộ lạc Sentinelese đã "cảm ơn" nhóm cứu trợ bằng cách bắn tên về phía nhóm cứu hộ.
Điều này đã được chứng minh trong thảm họa sóng thần năm 2004 khi máy bay trực thăng của lực lượng Bảo vệ bờ biển Ấn Độ đến và thả các thùng thực phẩm cứu trợ xuống đảo. Đáp lại, một người trong bộ lạc Sentinelese đã "cảm ơn" nhóm cứu trợ bằng cách bắn tên về phía nhóm cứu hộ.
Năm 1967, chính phủ Ấn Độ từng cố gắng liên lạc với bộ lạc Sentinelese trong chiến dịch do nhà nhân chủng học T. N. Pandit dẫn đầu nhưng không thành công. Dù ông Pandit đã ra hiệu rằng muốn làm bạn và để lại quà trên đảo nhưng dân bản địa vẫn tỏ rõ sự thù địch.
Năm 1967, chính phủ Ấn Độ từng cố gắng liên lạc với bộ lạc Sentinelese trong chiến dịch do nhà nhân chủng học T. N. Pandit dẫn đầu nhưng không thành công. Dù ông Pandit đã ra hiệu rằng muốn làm bạn và để lại quà trên đảo nhưng dân bản địa vẫn tỏ rõ sự thù địch.
Tuy nhiên, một trường hợp ngoại lệ đã xảy ra vào ngày 4/1/1991. Khi ấy, 28 đàn ông, phụ nữ và trẻ em thuộc bộ lạc Sentinelese đã tiếp cận nhóm của ông Pandit mà không tỏ ra hiếu chiến rồi rút vào trong rừng bằng một cử chỉ mà ông Pandit gọi là "đáng kinh ngạc".
Tuy nhiên, một trường hợp ngoại lệ đã xảy ra vào ngày 4/1/1991. Khi ấy, 28 đàn ông, phụ nữ và trẻ em thuộc bộ lạc Sentinelese đã tiếp cận nhóm của ông Pandit mà không tỏ ra hiếu chiến rồi rút vào trong rừng bằng một cử chỉ mà ông Pandit gọi là "đáng kinh ngạc".
Kể từ đó, cơ quan chức năng Ấn Độ xem việc cố gắng liên lạc với bộ lạc Sentinelese là hành động phạm pháp và người ngoài không được phép tiếp cận hòn đảo trong vòng bán kính 5 km. Tuy nhiên, vùng biển xung quanh đảo đang bị đe dọa bởi các ngư dân đánh cá trái phép.
Kể từ đó, cơ quan chức năng Ấn Độ xem việc cố gắng liên lạc với bộ lạc Sentinelese là hành động phạm pháp và người ngoài không được phép tiếp cận hòn đảo trong vòng bán kính 5 km. Tuy nhiên, vùng biển xung quanh đảo đang bị đe dọa bởi các ngư dân đánh cá trái phép.
Do sống tách biệt hoàn toàn so với thế giới hiện đại nên bộ lạc này có nguy cơ cao bị xóa sổ vì dịch bệnh.
Do sống tách biệt hoàn toàn so với thế giới hiện đại nên bộ lạc này có nguy cơ cao bị xóa sổ vì dịch bệnh.

Bạn có thể quan tâm

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Top tin bài hot nhất

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

18/07/2025 06:42
Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

17/07/2025 12:50
Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

18/07/2025 07:12
Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

17/07/2025 19:08
Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

17/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status