Kịch tính ong khổng lồ tử chiến với nhện độc Tarantula

(Kiến Thức) - Ong bắp cày khổng lồ tìm cách tiêm độc tố vào nhện độc Tarantula vốn to xác hơn nó. Cuộc chiến xảy ra kịch tính tại Arizona, Mỹ.

Xem clip: Ong bắp cày khổng lồ tiêm độc, ký sinh nhện độc Tarantula (nguồn video: Dailymail)

Hỗn chiến kịch tính giữa ong bắp cày ký sinh và nhện độc Tarantula là minh chứng cho câu chuyện “kẻ to xác chưa chắc đã là kẻ chiến thắng”. Con ong bắp cày khổng lồ tuy nhỏ con hơn đối thủ ghê gớm của nó, nhưng cả hai loài sinh vật đã tạo ra cuộc chiến khốc liệt, diễn ra ở Arizona, Mỹ.
Con ong bắp cày khổng lồ ngửi mùi và tìm ra hang của con mồi. Nó cố gắng đi vào trong buộc con nhện độc Tarantula ra ngoài. Trận chiến nổ ra, con ong bắp cày ký sinh cố gắng tiêm chất độc vào nhện Tarantula khiến cho con mồi trở nên tê liệt.
Ong bắp cày ký sinh thường tấn công nhện góa phụ đen hoặc nhện độc Tarantula (hay còn được gọi là nhện lông lá lớn ăn thịt chim). Chúng giết chết con nhện bằng cách dùng độc tố của mình tiêm vào con mồi và đẻ trứng vào xác con nhện để cho ấu trùng có thực phẩm ăn, ấu trùng ong sẽ ăn thịt con nhện và sống trong bụng con nhện 35 ngày để lột xác.
Nọc độc của ong bắp cày ký sinh được xếp hạng thứ 2 về mức độ gây đau đớn, chỉ kém kiến đạn.
Mặc dù to xác nhưng nhện Tarantula không phải loại nhện có nọc độc mạnh nhất, tuy nạn nhân bị nó đốt cũng đau buốt đến điêu đứng, vết cắn sẽ lở loét, lâu lành và có thể tử vong.
Một số hình ảnh trong trận chiến kịch tính của ong bắp cày và nhện độc:
Kich tinh ong khong lo tu chien voi nhen doc Tarantula
 
Kich tinh ong khong lo tu chien voi nhen doc Tarantula-Hinh-2
 
Kich tinh ong khong lo tu chien voi nhen doc Tarantula-Hinh-3
 
Kich tinh ong khong lo tu chien voi nhen doc Tarantula-Hinh-4
 

Chàng trai có bàn chân khủng, đâm rách cả giày

(Kiến Thức) - Carl Griffiths, cầu thủ bóng bầu dục có bàn chân to nhất ở Anh phải ngồi ngoài sân vì không thể tìm được đôi giày phù hợp với chân mình.

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay
Đôi giày cũ cỡ to 18 (cỡ giày Anh) của Carl Griffiths dùng suốt ba năm gần đây đã bị bục rách, dù anh chàng đã cố gắng co ngắn những ngón chân lên, và băng dán đủ kiểu để cứu vãn. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-2
Giờ đây, đôi chân của anh chàng to thêm, phải có đôi giày cỡ to 21 mới vừa. Đó cũng chính là lý do chàng cầu thủ bóng bầu dục này phải ngồi ngoài sân vì không thể tìm thấy đôi giày mới. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-3
Hiện anh chàng đang kêu gọi sự giúp đỡ để tìm một đôi giày mới phù hợp. Được biết, chiều dài chân của Carl Griffiths khi 18 tuổi đã là 36,83cm. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-4
Trong khi cỡ giày trung bình của những người đàn ông ở Anh là 9, thì Carl phải đi giày cỡ 21, lớn hơn gấp 2 lần so với cỡ giày trung bình. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-5
Vì đôi chân “khủng” khác người của mình mà từ nhỏ, mẹ Carl phải thường xuyên mua giày cho anh, ít nhất là 2 đến 3 đôi mỗi năm.  

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-6
Ở Anh, hầu như không có giày dành cho Carl. Anh chàng đã thử cả sang dùng ủng cho to hơn nhưng vẫn không vừa. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-7
Những đôi giày khủng của Carl phải được đặt mua riêng vì chẳng ở đâu có bán sẵn. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-8
Bàn chân dài hơn cả chiều cao của một chai nước ngọt. 

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-9
 Bàn chân độc, lạ của Carl to lớn hơn hẳn khi thử đem đo với một bàn chân thường.

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-10
 Sự phát triển bất thường ở đôi chân của Carl là kết quả của việc anh chàng phải sử dụng các loại thuốc để chống lại căn bệnh bạch hầu lúc 8 tuổi.

Chang trai co ban chan khung dam rach ca giay-Hinh-11
Bàn chân của anh chàng cứ dần to ra.

Nín thở xem nhện chiến đấu với kẻ thù (2)

(Kiến Thức) - Không chỉ ong, bọ ngựa, vài loài kiến nhỏ bé cũng tấn công và trở thành tử thù của họ hàng nhà 8 chân.

Một số loài nhện thường phục kích trên hoa để đợi con mồi là các loài côn trùng bay nhưng ong là con mồi mà chúng ít hy vọng sẽ chạm trán nhất.
 Một số loài nhện thường phục kích trên hoa để đợi con mồi là các loài côn trùng bay nhưng ong là con mồi mà chúng ít hy vọng sẽ chạm trán nhất.