Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

Không muốn hại thân, đừng mắc những sai lầm này khi uống thuốc

17/04/2019 14:09

(Kiến Thức) - Mỗi năm, người dân phải chứng khiến không ít trường hợp uống thuốc một cách sai lầm khiến nhiều người nhập viện cấp cứu. Sau đây là một số sai lầm bạn cần tránh để giữ an toàn cho sức khỏe.

Thảo Nguyên
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Uống thuốc liều quá cao: Uống thuốc một cách sai lầm có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng, theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA). Nếu bạn dùng liều quá cao, bạn có thể tăng nguy cơ tác dụng phụ như tăng buồn ngủ do dùng thuốc giảm đau hoặc chảy máu do uống quá nhiều thuốc chống đông máu.
Uống thuốc liều quá cao: Uống thuốc một cách sai lầm có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng, theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA). Nếu bạn dùng liều quá cao, bạn có thể tăng nguy cơ tác dụng phụ như tăng buồn ngủ do dùng thuốc giảm đau hoặc chảy máu do uống quá nhiều thuốc chống đông máu.
Dùng thuốc thường xuyên: Một nghiên cứu của Đại học Boston, việc lạm dụng thuốc thường xuyên có thể dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng như chảy máu ruột và thậm chí là đột quỵ.
Dùng thuốc thường xuyên: Một nghiên cứu của Đại học Boston, việc lạm dụng thuốc thường xuyên có thể dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng như chảy máu ruột và thậm chí là đột quỵ.
Quên uống thuốc, lần sau uống liều gấp đôi: Việc quên thuốc rồi uống "bù" cùng với liều kế tiếp 2 lần là sai lầm lớn không chỉ gây ra tác dụng phụ mà còn tạo gánh nặng không nhỏ cho cơ thể.
Quên uống thuốc, lần sau uống liều gấp đôi: Việc quên thuốc rồi uống "bù" cùng với liều kế tiếp 2 lần là sai lầm lớn không chỉ gây ra tác dụng phụ mà còn tạo gánh nặng không nhỏ cho cơ thể.
Uống thuốc trước khi ăn không đồng nghĩa với uống khi đói: Uống thuốc 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau bữa ăn được coi là uống thuốc lúc đói. Khái niệm uống thuốc "trước bữa ăn" nghĩa là uống trong 15-30 phút trước bữa ăn. "au bữa ăn là khoảng hơn nửa giờ sau bữa ăn.
Uống thuốc trước khi ăn không đồng nghĩa với uống khi đói: Uống thuốc 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau bữa ăn được coi là uống thuốc lúc đói. Khái niệm uống thuốc "trước bữa ăn" nghĩa là uống trong 15-30 phút trước bữa ăn. "au bữa ăn là khoảng hơn nửa giờ sau bữa ăn.
Không kiêng các loại thực phẩm cụ thể: Một số loại kháng sinh không nên dùng chung với thực phẩm chứa canxi hoặc thuốc OTC. Canxi thực sự có thể khử hoạt tính kháng sinh, bao gồm tetracycline và doxycycline.
Không kiêng các loại thực phẩm cụ thể: Một số loại kháng sinh không nên dùng chung với thực phẩm chứa canxi hoặc thuốc OTC. Canxi thực sự có thể khử hoạt tính kháng sinh, bao gồm tetracycline và doxycycline.
Trộn nhiều loại thuốc uống cùng lúc: Mỗi loại thuốc đều có thành phần hóa học cụ thể. Khi trộn các thành phần hóa học khác nhau uống chung có thể gây ra các tác dụng phụ, tạo ra các chất mới có hại cho sức khỏe.
Trộn nhiều loại thuốc uống cùng lúc: Mỗi loại thuốc đều có thành phần hóa học cụ thể. Khi trộn các thành phần hóa học khác nhau uống chung có thể gây ra các tác dụng phụ, tạo ra các chất mới có hại cho sức khỏe.
Không uống thuốc theo đơn từ bác sĩ: FDA khuyên bạn nên khám bác sĩ hoặc dược sĩ chứ không nên tự mua thuốc trị bệnh.
Không uống thuốc theo đơn từ bác sĩ: FDA khuyên bạn nên khám bác sĩ hoặc dược sĩ chứ không nên tự mua thuốc trị bệnh.
Nhầm tên thuốc, nhầm vỏ bao bì thuốc: Rất nhiều tình huống uống thuốc bị nhầm lẫn tên thuốc và bao bì. Để mua được một toa thuốc chuẩn, tốt nhất bạn phải kiểm tra tên thuốc, liều lượng, cách sử dụng.
Nhầm tên thuốc, nhầm vỏ bao bì thuốc: Rất nhiều tình huống uống thuốc bị nhầm lẫn tên thuốc và bao bì. Để mua được một toa thuốc chuẩn, tốt nhất bạn phải kiểm tra tên thuốc, liều lượng, cách sử dụng.
Uống thuốc trùng lặp thành phần: Không ít người thường xuyên rơi vào tình trạng uống lặp thuốc, không chỉ tốn tiền mua thuốc mà còn gây hại không nhỏ cho cơ thể. Trước khi mua, bạn cần kiểm tra kỹ thành phần thuốc.
Uống thuốc trùng lặp thành phần: Không ít người thường xuyên rơi vào tình trạng uống lặp thuốc, không chỉ tốn tiền mua thuốc mà còn gây hại không nhỏ cho cơ thể. Trước khi mua, bạn cần kiểm tra kỹ thành phần thuốc.
Uống thuốc bị nôn lại uống bổ sung thay thế: Sai lầm này thường được áp dụng với trẻ nhỏ. Việc uống thuốc bổ sung thay thế không phải lúc nào cũng nên áp dụng. Bạn phải biết rõ bạn nôn ra bao nhiêu thuốc và thời gian nôn sau khi uống là bao lâu mới quyết định việc có uống lại thuốc hay không. Ảnh: RD.
Uống thuốc bị nôn lại uống bổ sung thay thế: Sai lầm này thường được áp dụng với trẻ nhỏ. Việc uống thuốc bổ sung thay thế không phải lúc nào cũng nên áp dụng. Bạn phải biết rõ bạn nôn ra bao nhiêu thuốc và thời gian nôn sau khi uống là bao lâu mới quyết định việc có uống lại thuốc hay không. Ảnh: RD.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.

Bạn có thể quan tâm

30 tuổi suy thận giai đoạn cuối vì bỏ qua dấu hiệu cảnh báo

30 tuổi suy thận giai đoạn cuối vì bỏ qua dấu hiệu cảnh báo

Tự sửa nhà, người đàn ông gãy xương chậu, nhiều xương sườn

Tự sửa nhà, người đàn ông gãy xương chậu, nhiều xương sườn

Ngã vào máy cày, người phụ nữ đa chấn thương nghiêm trọng

Ngã vào máy cày, người phụ nữ đa chấn thương nghiêm trọng

Thu hồi nhiều sản phẩm sữa UC2 của Dược Loha

Thu hồi nhiều sản phẩm sữa UC2 của Dược Loha

Giữ thai thành công thêm 12 tuần để mẹ sinh con an toàn

Giữ thai thành công thêm 12 tuần để mẹ sinh con an toàn

Co giật, rối loạn tâm thần... vì lupus ban đỏ ở trẻ

Co giật, rối loạn tâm thần... vì lupus ban đỏ ở trẻ

Người phụ nữ 20 tuổi nguy kịch do băng huyết muộn sau sinh

Người phụ nữ 20 tuổi nguy kịch do băng huyết muộn sau sinh

Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

Biến chứng nghiêm trọng do vùi dương vật, hẹp bao quy đầu

Bé trai 11 tuổi ở Lào Cai tử vong, nghi do mèo cào

Bé trai 11 tuổi ở Lào Cai tử vong, nghi do mèo cào

Một người dân Đà Nẵng tá hoả vì bún đổi màu đỏ bất thường

Một người dân Đà Nẵng tá hoả vì bún đổi màu đỏ bất thường

Tự ý dùng thuốc nhiều người viêm ruột thừa cấp nguy kịch

Tự ý dùng thuốc nhiều người viêm ruột thừa cấp nguy kịch

Tiêu sợi huyết cứu bệnh nhồi máu não cấp nguy kịch

Tiêu sợi huyết cứu bệnh nhồi máu não cấp nguy kịch

Top tin bài hot nhất

Dược phẩm Cửu Long sản xuất thuốc kém chất lượng, xử lý sao?

Dược phẩm Cửu Long sản xuất thuốc kém chất lượng, xử lý sao?

07/07/2025 06:45
Một người dân Đà Nẵng tá hoả vì bún đổi màu đỏ bất thường

Một người dân Đà Nẵng tá hoả vì bún đổi màu đỏ bất thường

07/07/2025 16:26
Hà Nội phát hiện, bắt giữ hơn 2.000 vụ buôn lậu, hàng giả

Hà Nội phát hiện, bắt giữ hơn 2.000 vụ buôn lậu, hàng giả

07/07/2025 14:01
Bộ Y tế siết tình trạng bán thuốc không theo đơn

Bộ Y tế siết tình trạng bán thuốc không theo đơn

07/07/2025 11:19
Phẫu thuật cắt nối khí quản cho nữ bệnh nhân 71 tuổi

Phẫu thuật cắt nối khí quản cho nữ bệnh nhân 71 tuổi

07/07/2025 07:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status