Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

Khi nào trẻ không được uống sữa tươi

08/09/2014 13:10

(Kiến Thức) - Khi trẻ đang mắc các bệnh về đường tiêu hóa, thiếu máu hay có dấu hiệu dị ứng sữa thì mẹ tuyệt đối không nên cho bé uống sữa.

Linh Chi (TH)

10 thực phẩm dễ tìm tốt cho mắt trẻ đi học

Trường hợp bà bầu bắt buộc phải mổ đẻ

Trẻ không được uống sữa bò chưa tiệt trùng. Không nên uống sữa bò vắt trực tiếp vì không đảm bảo sạch vi khuẩn, có nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hoá. Nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm độc cao nhất là với các cơ sở chăn nuôi vắt thủ công, quy trình vắt không sạch, chuồng trại không đúng tiêu chuẩn, bảo quản và vận chuyển không đảm bảo chất lượng.
Trẻ không được uống sữa bò chưa tiệt trùng. Không nên uống sữa bò vắt trực tiếp vì không đảm bảo sạch vi khuẩn, có nguy cơ nhiễm khuẩn tiêu hoá. Nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm độc cao nhất là với các cơ sở chăn nuôi vắt thủ công, quy trình vắt không sạch, chuồng trại không đúng tiêu chuẩn, bảo quản và vận chuyển không đảm bảo chất lượng.
Trẻ dưới 1 tuổi không được uống sữa bò tươi. Chỉ nên cho trẻ dùng sữa tươi khi trẻ đã hơn một tuổi. Lý do vì sữa tươi có hàm lượng đạm, can-xi và phốt-pho cao, nếu cho trẻ từ một tuổi trở xuống uống sẽ dễ có nguy cơ bị quá tải thận. Về lâu dài, làm trẻ có nguy cơ bị cao huyết áp, béo phì ở tuổi trưởng thành. Ngoài ra, lượng đạm cao còn gây đầy bụng, khó tiêu, làm trẻ chán ăn.
Trẻ dưới 1 tuổi không được uống sữa bò tươi. Chỉ nên cho trẻ dùng sữa tươi khi trẻ đã hơn một tuổi. Lý do vì sữa tươi có hàm lượng đạm, can-xi và phốt-pho cao, nếu cho trẻ từ một tuổi trở xuống uống sẽ dễ có nguy cơ bị quá tải thận. Về lâu dài, làm trẻ có nguy cơ bị cao huyết áp, béo phì ở tuổi trưởng thành. Ngoài ra, lượng đạm cao còn gây đầy bụng, khó tiêu, làm trẻ chán ăn.
Không uống trước bữa ăn. Trước bữa ăn chính hai giờ thì không nên cho trẻ uống sữa tươi, cũng như các thức ăn lặt vặt khác vì có thể làm trẻ no và biếng ăn khi vào bữa. Chỉ nên cho trẻ uống sau bữa ăn từ 1-2 giờ.
Không uống trước bữa ăn. Trước bữa ăn chính hai giờ thì không nên cho trẻ uống sữa tươi, cũng như các thức ăn lặt vặt khác vì có thể làm trẻ no và biếng ăn khi vào bữa. Chỉ nên cho trẻ uống sau bữa ăn từ 1-2 giờ.
Trẻ bị dị ứng sữa. Theo APP thì có khoảng 2-3% trẻ bị dị ứng với sữa. Nếu trẻ đã uống sữa công thức ngay từ khi mới chào đời mà không gặp phải bất cứ vấn đề gì hãy yên tâm là khi chuyển sang sữa bò tươi trẻ cũng sẽ không bị dị ứng với sữa.
Trẻ bị dị ứng sữa. Theo APP thì có khoảng 2-3% trẻ bị dị ứng với sữa. Nếu trẻ đã uống sữa công thức ngay từ khi mới chào đời mà không gặp phải bất cứ vấn đề gì hãy yên tâm là khi chuyển sang sữa bò tươi trẻ cũng sẽ không bị dị ứng với sữa.
Các biểu hiện thường thấy của dị ứng sữa là có máu trong phân, con cũng bị tiêu chảy và nôn mửa. Nếu bé hay bị nổi mề đay, phát ban xung quanh miệng và cằm, ho, thở khò khè hoặc khó thở cũng có thể là dấu hiệu cho thấy hệ hô hấp của bé bị ảnh hưởng bởi dị ứng sữa. Nếu các triệu chứng này tăng dần hãy nói chuyện với bác sĩ.
Các biểu hiện thường thấy của dị ứng sữa là có máu trong phân, con cũng bị tiêu chảy và nôn mửa. Nếu bé hay bị nổi mề đay, phát ban xung quanh miệng và cằm, ho, thở khò khè hoặc khó thở cũng có thể là dấu hiệu cho thấy hệ hô hấp của bé bị ảnh hưởng bởi dị ứng sữa. Nếu các triệu chứng này tăng dần hãy nói chuyện với bác sĩ.
Trẻ bị mắc bệnh đường tiêu hoá. Sữa làm giảm mức độ ảnh hưởng của axit trong dạ dày với chứng viêm nhiễm. Tuy nhiên vì sử dụng loại thực phẩm này vào bữa sáng khi bụng đang trống rỗng dễ làm tăng dịch dạ dày, khiến tình trạng viêm nhiễm thêm trầm trọng, gây cảm giác đau bụng, khó chịu.
Trẻ bị mắc bệnh đường tiêu hoá. Sữa làm giảm mức độ ảnh hưởng của axit trong dạ dày với chứng viêm nhiễm. Tuy nhiên vì sử dụng loại thực phẩm này vào bữa sáng khi bụng đang trống rỗng dễ làm tăng dịch dạ dày, khiến tình trạng viêm nhiễm thêm trầm trọng, gây cảm giác đau bụng, khó chịu.
Trẻ bị thiếu máu do thiếu chất sắt. Những người sau khi dùng thuốc có chất sắt không nên uống sữa, vì kali và chất phốt pho trong sữa cản trở sự hấp thu sắt trong cơ thể càng làm bệnh thiếu máu thêm nặng.
Trẻ bị thiếu máu do thiếu chất sắt. Những người sau khi dùng thuốc có chất sắt không nên uống sữa, vì kali và chất phốt pho trong sữa cản trở sự hấp thu sắt trong cơ thể càng làm bệnh thiếu máu thêm nặng.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

13/05/2025 15:39
Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

16/05/2025 19:00

Bạn có thể quan tâm

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status