Khám phá chuyến “du hành vũ trụ” bằng khinh khí cầu vào năm 2025

Công ty Halo Space đang lên kế hoạch cung cấp các chuyến bay thương mại không phát thải trên một viên nang hình tròn gắn với một khí cầu vào năm 2025, cho phép khách hàng trả tiền có thể nhìn thấy độ cong của hành tinh Trái đất.

>>>Mời độc giả xem video:

Chi tiết lạ liên quan cái chết của nhà du hành vũ trụ Gagarin

Hậu thế quá đỗi kinh ngạc khi một phi công tài giỏi như Gagarin lại lái máy bay để xảy ra tai nạn mà không hề có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến máy móc

Chi tiet la lien quan cai chet cua nha du hanh vu tru Gagarin
Ngày 27/3/1968, chưa đầy 7 năm sau sứ mệnh lịch sử của mình, Yuri Gagarin qua đời trong một vụ tai nạn máy bay khi đang ở độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời. Hôm ấy, anh phải thực hiện 3 nhiệm vụ bay huấn luyện trên chiếc tiêm kích MiG-15: Đầu tiên là một nhiệm vụ bay với phi công Vladimir Seryogin - Nửa ngày còn lại sẽ là hai nhiệm vụ bay đơn lẻ.

Cái chết trong không gian: Đây là điều sẽ xảy ra với cơ thể

Môi trường không gian là một môi trường cực kỳ đặc biệt, và khi chúng ta chết bên ngoài không gian, những điều xảy ra tiếp theo sẽ vô cùng khác lạ so với khi ở trên Trái Đất.

Khi du hành vũ trụ với mục đích giải trí đang trở thành một khả năng rất thực tế, thì trong tương lai con người cũng có thể sẽ du hành đến các hành tinh khác để nghỉ lễ, hoặc thậm chí là để sống.

Vũ trụ có mùi vị gì: Thịt cháy, quả mâm xôi hay rượu rum?

Các nhà du hành vũ trụ sau những chuyến đi của mình thường nhắc đến một thứ mùi thơm đặc biệt xuất hiện bên ngoài không gian bao la.

Nói tới việc ngửi mùi vũ trụ, không có phi hành gia nào dám cởi bỏ bộ đồ vũ trụ của mình ra để mà thực hiện, hay nói đúng hơn họ không kịp sống sót để thưởng thức. Vì thế, chúng ta sẽ khó biết được chính xác không gian có mùi gì. Tuy nhiên, may mắn thay, mùi từ thiết bị thăm dò của phi hành gia sau khi đi bộ trong không gian có thể cho chúng ta một số hiểu biết nhất định. 

Theo các chuyên gia của NASA, không gian vũ trụ chứa nhiều sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy (ngôi sao bốc cháy, thiên thạch vỡ vụn, bụi không gian...) là hợp chất thuộc nhóm hydrocacbon thơm polyclinic (polyclinic aromatic hydrocarbon - PAH). 

“Quái vật bất tử” trỗi dậy giữa sông băng, rã đông xong... sống tiếp

Hai chi Tardigrades mới - dòng họ quái vật bất tử bị nghi ngờ đã bám tàu vũ trụ đi xâm lược Mặt Trăng - vừa chứng minh khả năng trường thọ đáng kinh ngạc khi hiện ra khỏe mạnh giữa... sông băng Nam Alps.

“Quai vat bat tu” troi day giua song bang, ra dong xong... song tiep
 Tardigrades hay "bọ gấu nước" từ lâu đã chứng minh bản chất của những "quái vật bất tử" khi có thể sống sót ở những điều kiện cực đoan mà không sinh vật Trái Đất nào khác tồn tại nổi.

Khối cầu kim loại 83,6kg khiến Mỹ 'dậy sóng', Nhà Trắng lo sợ

Chỉ gần 84kg nhưng khối cầu này đủ sức nặng khiến Mỹ thay đổi nhiều chiến lược.

Căng thẳng trong Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đã thúc đẩy một cuộc chạy nước rút về công nghệ vào vũ trụ - mà đỉnh điểm là cuộc hạ cánh lịch sử lên Mặt Trăng năm 1969.

Căng thẳng dâng cao tại Sân bay vũ trụ Baikonur vào sáng ngày 12 tháng 4 năm 1961, khi Liên Xô chuẩn bị đưa người đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ.