Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Hình ảnh đời thường đáng nhớ của "võ lâm minh chủ" Kim Dung

01/11/2018 09:30

Nhà văn Kim Dung là tác giả tiểu thuyết võ hiệp xuất sắc nhất thế kỷ 20, được mệnh danh là "Võ lâm minh chủ" về sách kiếm hiệp.

Theo Hà Phương/VOV
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhà văn Kim Dung, tên thật là Tra Lương Dung vừa qua đời tại bệnh viện Hong Kong vào chiều qua (30/10), sau thời gian dài chiến đấu với bệnh tật. Ông hưởng thọ 94 tuổi.
Nhà văn Kim Dung, tên thật là Tra Lương Dung vừa qua đời tại bệnh viện Hong Kong vào chiều qua (30/10), sau thời gian dài chiến đấu với bệnh tật. Ông hưởng thọ 94 tuổi.
Ông là tác giả tiểu thuyết võ hiệp xuất sắc nhất thế kỷ 20, được mệnh danh là "Võ lâm minh chủ" về sách kiếm hiệp. Những cuốn sách của ông đã bán được hơn 300 triệu bản trong thế giới Hoa ngữ. Năm 1955, ông cho ra mắt tiểu thuyết võ hiệp đầu tiên của mình, "Thư kiếm ân cừu lục" trên tờ New Evening Post lấy bút danh Kim Dung.
Ông là tác giả tiểu thuyết võ hiệp xuất sắc nhất thế kỷ 20, được mệnh danh là "Võ lâm minh chủ" về sách kiếm hiệp. Những cuốn sách của ông đã bán được hơn 300 triệu bản trong thế giới Hoa ngữ. Năm 1955, ông cho ra mắt tiểu thuyết võ hiệp đầu tiên của mình, "Thư kiếm ân cừu lục" trên tờ New Evening Post lấy bút danh Kim Dung.
Sau thành công của cuốn sách đầu tiên, Kim Dung tiếp tục cho ra đời 14 bộ tiểu thuyết võ hiệp khác, với tác phẩm cuối cùng là "Lộc Đỉnh Ký" vào năm 1972. Tiểu thuyết của ông đã được chuyển thể thành phim, chương trình phát thanh cho đến trò chơi điện tử và có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển văn hóa của các cộng đồng nói tiếng Trung Quốc trên khắp thế giới.
Sau thành công của cuốn sách đầu tiên, Kim Dung tiếp tục cho ra đời 14 bộ tiểu thuyết võ hiệp khác, với tác phẩm cuối cùng là "Lộc Đỉnh Ký" vào năm 1972. Tiểu thuyết của ông đã được chuyển thể thành phim, chương trình phát thanh cho đến trò chơi điện tử và có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển văn hóa của các cộng đồng nói tiếng Trung Quốc trên khắp thế giới.
Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ báo tiếng Trung lớn của Hồng Kông, Minh Báo và giữ chức tổng biên tập cho đến khi nghỉ hưu năm 1989.
Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ báo tiếng Trung lớn của Hồng Kông, Minh Báo và giữ chức tổng biên tập cho đến khi nghỉ hưu năm 1989.
Kim Dung đã được vinh danh bởi các trường đại học hàng đầu Trung Quốc và trên toàn thế giới. Ông cũng góp mặt trong Ủy ban soạn thảo luật cơ bản trước khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc năm 1997.
Kim Dung đã được vinh danh bởi các trường đại học hàng đầu Trung Quốc và trên toàn thế giới. Ông cũng góp mặt trong Ủy ban soạn thảo luật cơ bản trước khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc năm 1997.
Sinh ra ở tỉnh Chiết Giang, Kim Dung tốt nghiệp trường Đại học Luật Tô Châu vào năm 1948. Để trang trải học phí, ông từng làm việc với tư cách nhà báo và dịch giả cho tờ báo Đại Công Báo ở Thượng Hải.
Sinh ra ở tỉnh Chiết Giang, Kim Dung tốt nghiệp trường Đại học Luật Tô Châu vào năm 1948. Để trang trải học phí, ông từng làm việc với tư cách nhà báo và dịch giả cho tờ báo Đại Công Báo ở Thượng Hải.
Đến năm 1948, ông chuyển đến làm việc tại văn phòng của tờ báo ở Hong Kong.
Đến năm 1948, ông chuyển đến làm việc tại văn phòng của tờ báo ở Hong Kong.
Sự ra đi của nhà văn Kim Dung để lại niềm tiếc thương vô hạn cho những người hâm mộ tiểu thuyết kiếm hiệp của ông.
Sự ra đi của nhà văn Kim Dung để lại niềm tiếc thương vô hạn cho những người hâm mộ tiểu thuyết kiếm hiệp của ông.
Bày tỏ sự đau buồn trước tin nhà văn Kim Dung qua đời, nhà văn, nhà phê bình văn hóa Oliver Chou nói: "Kim Dung sẽ mãi được nhớ tới như một bậc thầy của tiểu thuyết võ hiệp, một cây đại thụ giống như đại văn hào William Shakespeare".
Bày tỏ sự đau buồn trước tin nhà văn Kim Dung qua đời, nhà văn, nhà phê bình văn hóa Oliver Chou nói: "Kim Dung sẽ mãi được nhớ tới như một bậc thầy của tiểu thuyết võ hiệp, một cây đại thụ giống như đại văn hào William Shakespeare".
Nam diễn viên nổi tiếng của Hong Kong Trịnh Thiếu Thu, người đã đóng nhiều nhân vật chính trong tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung chia sẻ: "Bạn có thể gọi các tác phẩm của nhà văn Kim Dung là tiểu thuyết lịch sử, nhưng chúng còn hơn thế nữa".
Nam diễn viên nổi tiếng của Hong Kong Trịnh Thiếu Thu, người đã đóng nhiều nhân vật chính trong tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung chia sẻ: "Bạn có thể gọi các tác phẩm của nhà văn Kim Dung là tiểu thuyết lịch sử, nhưng chúng còn hơn thế nữa".
Cùng xem lại một số hình ảnh đời thường của nhà văn Kim Dung. Trong ảnh, nhà văn Kim Dung được mời phát biểu tại Đại học Bắc Kinh ở Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 18/6/2007.
Cùng xem lại một số hình ảnh đời thường của nhà văn Kim Dung. Trong ảnh, nhà văn Kim Dung được mời phát biểu tại Đại học Bắc Kinh ở Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 18/6/2007.
Kim Dung đến dự lễ khởi công của một học viện được đặt theo tên ông ở Chiết Giang, Trung Quốc vào ngày 17/9/2008.
Kim Dung đến dự lễ khởi công của một học viện được đặt theo tên ông ở Chiết Giang, Trung Quốc vào ngày 17/9/2008.
Kim Dung ký tặng sách cho độ giả tại Hội chợ sách Hồng Kông ngày 22/7/2001.
Kim Dung ký tặng sách cho độ giả tại Hội chợ sách Hồng Kông ngày 22/7/2001.
Nhà văn Kim Dung tham dự một triển lãm nghệ thuật của con gái mình ở Hồng Kông vào ngày 15/5/2011.
Nhà văn Kim Dung tham dự một triển lãm nghệ thuật của con gái mình ở Hồng Kông vào ngày 15/5/2011.
Nhà văn Kim Dung chơi cờ vây với kỳ thủ Nhiếp Vệ Bình tại Tân Cương ngày 5/8/2001.
Nhà văn Kim Dung chơi cờ vây với kỳ thủ Nhiếp Vệ Bình tại Tân Cương ngày 5/8/2001.

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status