Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Hai năm xung đột Nga-Ukraine: từ Bakhmut đến Avdiivka

22/03/2024 19:00

Ngày 24/2 là kỷ niệm tròn hai năm xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, đánh dấu bằng chiến dịch Avdiivka kết thúc với thắng lợi nghiêng về Nga. Một năm trước, chiến dịch then chốt cũng đã diễn ra ở Bakhmut.

Tiến Minh (Theo Apnews, Aljazeera)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào tháng 2/2023, chiến dịch Bakhmut kéo dài nửa năm đang bước vào giai đoạn quyết định. Bắt đầu từ tháng 2/2023, quân Nga dần ép quân Ukraine ra khỏi Bakhmut từ hướng bắc và nam.
Vào tháng 2/2023, chiến dịch Bakhmut kéo dài nửa năm đang bước vào giai đoạn quyết định. Bắt đầu từ tháng 2/2023, quân Nga dần ép quân Ukraine ra khỏi Bakhmut từ hướng bắc và nam.
Đến ngày 21/5, Nga tuyên bố đã hoàn toàn kiểm soát Bakhmut. Đây là một trong những trận đánh khốc liệt nhất kể từ khi nổ ra xung đột Nga-Ukraine và Bakhmut còn được mệnh danh là "cối xay thịt".
Đến ngày 21/5, Nga tuyên bố đã hoàn toàn kiểm soát Bakhmut. Đây là một trong những trận đánh khốc liệt nhất kể từ khi nổ ra xung đột Nga-Ukraine và Bakhmut còn được mệnh danh là "cối xay thịt".
Cùng lúc đó, phương Tây bắt đầu thảo luận về “cuộc phản công mùa hè” của Quân đội Ukraine và Quân đội Nga bắt đầu xây dựng các tuyến phòng thủ quy mô lớn trên chiến tuyến phía nam dài hơn 100 km, gọi là "Tuyến phòng thủ Surovikin".
Cùng lúc đó, phương Tây bắt đầu thảo luận về “cuộc phản công mùa hè” của Quân đội Ukraine và Quân đội Nga bắt đầu xây dựng các tuyến phòng thủ quy mô lớn trên chiến tuyến phía nam dài hơn 100 km, gọi là "Tuyến phòng thủ Surovikin".
Phương Tây lúc đầu đã “xem thường” tuyến phòng thủ này của Nga, khi sử dụng ý tưởng từ Thế chiến thứ nhất và cho rằng, khi Quân đội Ukraine mở cuộc tấn công, họ sẽ sử dụng xe tăng Challenger và Leopard 2 để “dễ dàng” vượt qua các chướng ngại vật này.
Phương Tây lúc đầu đã “xem thường” tuyến phòng thủ này của Nga, khi sử dụng ý tưởng từ Thế chiến thứ nhất và cho rằng, khi Quân đội Ukraine mở cuộc tấn công, họ sẽ sử dụng xe tăng Challenger và Leopard 2 để “dễ dàng” vượt qua các chướng ngại vật này.
Cuộc phản công của Quân đội Ukraine bắt đầu vào ngày 3/6/2023, tuy nhiên ngay sau khi bắt đầu, Quân đội Ukraine phát hiện ra rằng, "Tuyến phòng thủ Surovikin" đã trở thành “vật cản lớn”, khi một lượng lớn vũ khí, trang bị của NATO viện trợ cho Ukraine bị mắc kẹt và phá hủy trong bãi mìn.
Cuộc phản công của Quân đội Ukraine bắt đầu vào ngày 3/6/2023, tuy nhiên ngay sau khi bắt đầu, Quân đội Ukraine phát hiện ra rằng, "Tuyến phòng thủ Surovikin" đã trở thành “vật cản lớn”, khi một lượng lớn vũ khí, trang bị của NATO viện trợ cho Ukraine bị mắc kẹt và phá hủy trong bãi mìn.
Quân đội Ukraine thậm chí còn gặp quá nhiều khó khăn trong việc tấn công vào tuyến phòng thủ đầu tiên của Quân đội Nga. Cho đến khi kết thúc đợt phản công vào tháng 10/2023, phía Ukraine mới chỉ tiến được vài kilomet và chiếm được một vài ngôi làng như Rabotino ở Zaporozhye và Staromayorskoye ở nam Donetsk.
Quân đội Ukraine thậm chí còn gặp quá nhiều khó khăn trong việc tấn công vào tuyến phòng thủ đầu tiên của Quân đội Nga. Cho đến khi kết thúc đợt phản công vào tháng 10/2023, phía Ukraine mới chỉ tiến được vài kilomet và chiếm được một vài ngôi làng như Rabotino ở Zaporozhye và Staromayorskoye ở nam Donetsk.
Ngoài ra, Quân đội Ukraine còn mở cuộc tấn công về hướng Bakhmut và chiếm lại một số vị trí, nhưng chưa bao giờ tiến gần được khu đô thị Bakhmut. Vào ngày 1/11/2023, Tổng tư lệnh Quân đội Ukraine khi đó là Tướng Zaluzhny lần đầu tiên thừa nhận rằng, cuộc phản công của Quân đội Ukraine đã thất bại và cuộc xung đột đi vào bế tắc.
Ngoài ra, Quân đội Ukraine còn mở cuộc tấn công về hướng Bakhmut và chiếm lại một số vị trí, nhưng chưa bao giờ tiến gần được khu đô thị Bakhmut. Vào ngày 1/11/2023, Tổng tư lệnh Quân đội Ukraine khi đó là Tướng Zaluzhny lần đầu tiên thừa nhận rằng, cuộc phản công của Quân đội Ukraine đã thất bại và cuộc xung đột đi vào bế tắc.
Tờ Washington Post tiết lộ, ngay từ đầu của chiến dịch “đại phản công”, đã có sự khác biệt nghiêm trọng giữa Mỹ, phương Tây và Ukraine. Sau thất bại, hai bên bắt đầu “đổ xô” trách nhiệm cho nhau. Mỹ cáo buộc Quân đội Ukraine không tập trung lực lượng, trong khi Ukraine cáo buộc NATO “chiến thuật trên giấy”.
Tờ Washington Post tiết lộ, ngay từ đầu của chiến dịch “đại phản công”, đã có sự khác biệt nghiêm trọng giữa Mỹ, phương Tây và Ukraine. Sau thất bại, hai bên bắt đầu “đổ xô” trách nhiệm cho nhau. Mỹ cáo buộc Quân đội Ukraine không tập trung lực lượng, trong khi Ukraine cáo buộc NATO “chiến thuật trên giấy”.
Ngày 10/10/2023, Quân đội Nga bất ngờ tấn công tổng lực vào pháo đài Avdiivka và chiếm núi xỉ thải của Nhà máy than cốc ở phía bắc thành phố. Đây là điểm cao có ý nghĩa chiến thuật trong việc tổ chức tấn công vào Avdiivka.
Ngày 10/10/2023, Quân đội Nga bất ngờ tấn công tổng lực vào pháo đài Avdiivka và chiếm núi xỉ thải của Nhà máy than cốc ở phía bắc thành phố. Đây là điểm cao có ý nghĩa chiến thuật trong việc tổ chức tấn công vào Avdiivka.
Sau đó, Nga và Ukraine rơi vào thế giằng co, lực lượng thiết giáp Nga cũng chịu tổn thất rõ rệt. Sự bế tắc đã được phá vỡ vào tháng 1 năm nay, khi quân Nga đã sử dụng đường cống ngầm để mở một khoảng trống ở phía nam thành phố.
Sau đó, Nga và Ukraine rơi vào thế giằng co, lực lượng thiết giáp Nga cũng chịu tổn thất rõ rệt. Sự bế tắc đã được phá vỡ vào tháng 1 năm nay, khi quân Nga đã sử dụng đường cống ngầm để mở một khoảng trống ở phía nam thành phố.
Sau đó, Quân đội Nga được sự hỗ trợ tối đa của lực lượng không quân chiến thuật, đã tiến hành một cuộc tấn công từ hai bên sườn bắc-nam và chiếm quyền kiểm soát toàn bộ thành phố trong khoảng một tuần vào ngày 17/2.
Sau đó, Quân đội Nga được sự hỗ trợ tối đa của lực lượng không quân chiến thuật, đã tiến hành một cuộc tấn công từ hai bên sườn bắc-nam và chiếm quyền kiểm soát toàn bộ thành phố trong khoảng một tuần vào ngày 17/2.
Chiến dịch Avdiivka cuối cùng cũng chấm dứt, Quân đội Nga đã giành được chiến thắng bằng sự quyết tâm và sức mạnh của họ. Chiến dịch này, giống như một tấm gương, phản ánh sâu sắc những đặc điểm riêng biệt của dân tộc Nga, sự sắc sảo và kiên cường, khôn ngoan và hạn chế…
Chiến dịch Avdiivka cuối cùng cũng chấm dứt, Quân đội Nga đã giành được chiến thắng bằng sự quyết tâm và sức mạnh của họ. Chiến dịch này, giống như một tấm gương, phản ánh sâu sắc những đặc điểm riêng biệt của dân tộc Nga, sự sắc sảo và kiên cường, khôn ngoan và hạn chế…
Thắng lợi trong trận Avdiivka không chỉ là thắng lợi về mặt quân sự của Nga, mà còn là thắng lợi về chính trị và tâm lý. Qua chiến dịch này, Nga đã chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình với thế giới, đồng thời gửi thông điệp rõ ràng tới Ukraine và các nước phương Tây: Nga có khả năng giành chiến thắng trên chiến trường Ukraine, và bất kỳ quốc gia nào cố gắng thách thức Nga sẽ phải trả giá rất lớn.
Thắng lợi trong trận Avdiivka không chỉ là thắng lợi về mặt quân sự của Nga, mà còn là thắng lợi về chính trị và tâm lý. Qua chiến dịch này, Nga đã chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình với thế giới, đồng thời gửi thông điệp rõ ràng tới Ukraine và các nước phương Tây: Nga có khả năng giành chiến thắng trên chiến trường Ukraine, và bất kỳ quốc gia nào cố gắng thách thức Nga sẽ phải trả giá rất lớn.
Tuy nhiên, chiến thắng tại Avdiivka Nga phải trả giá không hề nhẹ. Theo thông tin được truyền thông Ukraine và phương Tây đăng tải, Quân đội Nga thương vong hàng chục nghìn quân trong chiến dịch và mất một số lượng lớn xe bọc thép và máy bay.
Tuy nhiên, chiến thắng tại Avdiivka Nga phải trả giá không hề nhẹ. Theo thông tin được truyền thông Ukraine và phương Tây đăng tải, Quân đội Nga thương vong hàng chục nghìn quân trong chiến dịch và mất một số lượng lớn xe bọc thép và máy bay.
Điều này cho thấy, dù dân tộc Nga thể hiện hiệu quả chiến đấu mạnh mẽ trong chiến tranh, nhưng cũng phải chịu tổn thất nặng nề về quân số và vũ khí. Kết quả của chiến dịch này cũng phản ánh một số hạn chế của Quân đội Nga trong chiến đấu, dù họ vô cùng dũng cảm, nhưng đôi khi họ cũng cảm thấy mệt mỏi.
Điều này cho thấy, dù dân tộc Nga thể hiện hiệu quả chiến đấu mạnh mẽ trong chiến tranh, nhưng cũng phải chịu tổn thất nặng nề về quân số và vũ khí. Kết quả của chiến dịch này cũng phản ánh một số hạn chế của Quân đội Nga trong chiến đấu, dù họ vô cùng dũng cảm, nhưng đôi khi họ cũng cảm thấy mệt mỏi.
Kết quả của chiến dịch Avdiivka cũng đã bộc lộ một số đặc điểm chính của Quân đội Nga: khả năng thích ứng và điều chỉnh chiến thuật tuyệt vời, sự kiên quyết và kiên trì, tính toán trước về chiến thuật và chiến lược cũng như những hạn chế trong chiến đấu.
Kết quả của chiến dịch Avdiivka cũng đã bộc lộ một số đặc điểm chính của Quân đội Nga: khả năng thích ứng và điều chỉnh chiến thuật tuyệt vời, sự kiên quyết và kiên trì, tính toán trước về chiến thuật và chiến lược cũng như những hạn chế trong chiến đấu.
Những đặc điểm này cùng nhau tạo nên hình ảnh của Quân đội Nga trên chiến trường, trở thành một đối thủ hùng mạnh không thể bỏ qua.
Những đặc điểm này cùng nhau tạo nên hình ảnh của Quân đội Nga trên chiến trường, trở thành một đối thủ hùng mạnh không thể bỏ qua.
Nhìn chung, thắng lợi ở trận Avdiivka vừa thể hiện sự kiên cường, trí tuệ của dân tộc Nga, nhưng cũng bộc lộ những hạn chế trong chiến đấu. Chiến dịch đã tác động sâu sắc đến cả Ukraine và Nga, đồng thời đặt ra các vấn đề chính trị và nhân đạo quốc tế (Nguồn ảnh: ABC New, Reuters, RIA Novosti).
Nhìn chung, thắng lợi ở trận Avdiivka vừa thể hiện sự kiên cường, trí tuệ của dân tộc Nga, nhưng cũng bộc lộ những hạn chế trong chiến đấu. Chiến dịch đã tác động sâu sắc đến cả Ukraine và Nga, đồng thời đặt ra các vấn đề chính trị và nhân đạo quốc tế (Nguồn ảnh: ABC New, Reuters, RIA Novosti).
Máy bay tiêm kích bom Su-34 của Nga sử dụng bom lượn có điều khiển, giúp lực lượng mặt đất của Nga nhanh chóng đánh sập pháo đài Avdiivka. Nguồn: Topwar.

Bạn có thể quan tâm

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bom chì vũ khí bóng tối khiến đối phương "tắt điện"

Su-34 của Nga lãnh đòn trước UAV của Ukraine

Su-34 của Nga lãnh đòn trước UAV của Ukraine

Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5

Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5

Top tin bài hot nhất

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

03/07/2025 07:49
Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

03/07/2025 10:23
Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

03/07/2025 14:05
Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

03/07/2025 13:33
Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

03/07/2025 19:33

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status