Đời người chỉ cần ''lười'' đúng chỗ thì ắt càng có phúc khí

Khi “lười động não”, không so đo với người, con người lại có thể biến nghịch cảnh của số phận, cuối cùng nghịch cảnh ấy lại trở thành nơi thành tựu một nhà văn lưu danh thiên cổ.

Lười động miệng: Bớt bàn luận một chút
Nhiều người khi bàn luận thì thường cố chấp, thắng thua dẫn đến cuộc đại thị phi. Rất nhiều mâu thuẫn, xung đột đều do những lời bất mãn khi tán gẫu mà nên. Bởi thế nên miệng cần ''lười'' một chút, dùng ánh mắt nhiều hơn, có như vậy bạn mới giữ được tâm mình.
Nói chuyện cần có nghệ thuật, lời nào nên nói, ngữ khí ra sao đều phải cẩn trọng. Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra”, nói xấu sau lưng người khác chính là tự rước vạ vào thân.
Doi nguoi chi can ''luoi'' dung cho thi at cang co phuc khi
Làm người bớt bàn luận sau lưng người khác một chút, sẽ tránh xa được oán hận một chút, bớt đi kẻ thù một chút. Trong cuộc sống kè thủ ít đi thì lúc đó phúc khí tự nhiên sẽ theo tới.
"Lười'' động não: Bớt so đo một chút
Đời người có biết bao nhiêu là phiền muộn, chẳng qua là do lo nghĩ quá nhiều mà thôi. Phiền não đều do bản thân mình tìm đến. Tâm hẹp thì chắc chắn não sẽ lớn, tâm rộng thì phiền não cũng sẽ qua đi.
Lười động não, không phải là vì kiến thức và tầm nhìn hạn hẹp mà là đặt trí tuệ vào những việc chân chính hơn. Khi “lười động não”, không so đo với người, con người lại có thể biến nghịch cảnh của số phận, cuối cùng nghịch cảnh ấy lại trở thành nơi thành tựu một nhà văn lưu danh thiên cổ
"Lười'' động thủ: Bớt chỉ huy một chút
Làm người lười một chút, lo làm tốt chúc phận của mình, đừng chỉ đạo người khác. Bởi lẽ những người thích chỉ huy người khác đều bị ghtse bỏ.
Thế mới nói lười đúng chỗ” chỉ là cách nói vui, kỳ thực là khuyên con người cần khiêm nhường, nói năng cẩn trọng và không tranh với người, từ đó tâm trí thanh tịnh và an lạc hơn.

Đời người có một việc nhất định phải tránh, mới bảo toàn được phúc đức

Một người thông minh, khi có được, hãy học cách trân trọng, khi mất đi hãy học cách cảm ơn.

Không buông xuống được

Doi nguoi co mot viec nhat dinh phai tranh, moi bao toan duoc phuc duc

Vì sao đội quân đất nung trong mộ Tần Thủy Hoàng toàn mắt một mí?

Kể từ năm 1974 đến nay, các chuyên gia tiến hành các cuộc khai quật tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng ở Thiểm Tây, Trung Quốc. Tại đây, họ tìm được đội quân đất nung với khoảng 8.000 binh sĩ sở hữu đôi mắt một mí.

Vi sao doi quan dat nung trong mo Tan Thuy Hoang toan mat mot mi?
 Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được một nông dân tình cờ phát hiện khi đào giếng ở làng Tây Dương, nằm gần thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1974. Ngay sau đó, đoàn khảo cổ đã tới hiện trường và tiến hành cuộc khai quật lăng mộ để giải mã bí ẩn về nơi an nghỉ ngàn thu của Tần Thủy Hoàng.

Sự thật bất ngờ về vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại

Sau khi Caesar bị ám sát năm 44 TCN, Cleopatra trở lại Ai Cập. Vào thời điểm này, Ptolemy XIV cũng qua đời một cách bí ẩn, và Cleopatra cùng con trai trị vì đất nước. Bà chính là Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại.

Su that bat ngo ve vi Pharaoh cuoi cung cua Ai Cap co dai
Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra VII (khoảng 69 – 30 TCN) nổi tiếng vì sắc đẹp của mình và mối tình với hai nhà lãnh đạo La Mã là Caesar và Mark Antony. Nhưng không phải ai cũng nhớ rằng bà chính là vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại.
Su that bat ngo ve vi Pharaoh cuoi cung cua Ai Cap co dai-Hinh-2
Ngược dòng lịch sử, Cleopatra là con gái của vua Ptolemy XII. Khi cha bà mất năm 51 TCN, Cleopatra và người em trai 10 tuổi Ptolemy XIII cùng trị vì đất nước. Họ kết hôn theo truyền thống của người Ai Cập.