Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

11/07/2025 07:12

Các chuyên gia trục vớt đá từ hải đăng Alexandria, dựng bản sao kỹ thuật số, tái hiện huy hoàng kỳ quan cổ đại khiến thế giới không khỏi kinh ngạc.

Tâm Anh (theo LS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Các nhà nghiên cứu Pháp và Ai Cập đang tạo ra bản sao kỹ thuật số của hải đăng Alexandria ở Ai Cập sau khi trục vớt các khối đá cổ đại chìm dưới biển Địa Trung Hải. Ảnh: GEDEON Programmes/CEAlex.
Các nhà nghiên cứu Pháp và Ai Cập đang tạo ra bản sao kỹ thuật số của hải đăng Alexandria ở Ai Cập sau khi trục vớt các khối đá cổ đại chìm dưới biển Địa Trung Hải. Ảnh: GEDEON Programmes/CEAlex.
Cụ thể, đội ngũ chuyên gia làm việc tại thành phố cảng Alexandria của Ai Cập đã thu hồi được 22 khối đá khổng lồ từng được sử dụng để xây dựng ngọn hải đăng Alexandria. Những khối đá này được trục vớt từ dưới đáy biển. Sau khi đưa lên bờ, nhóm chuyên gia sẽ nghiên cứu và quét kỹ thuật số. Ảnh: Public domain.
Cụ thể, đội ngũ chuyên gia làm việc tại thành phố cảng Alexandria của Ai Cập đã thu hồi được 22 khối đá khổng lồ từng được sử dụng để xây dựng ngọn hải đăng Alexandria. Những khối đá này được trục vớt từ dưới đáy biển. Sau khi đưa lên bờ, nhóm chuyên gia sẽ nghiên cứu và quét kỹ thuật số. Ảnh: Public domain.
Theo tuyên bố từ Dassault Systems Foundation - một trong những nhà tài trợ của dự án, các kết quả nghiên cứu sẽ được thêm vào hồ sơ kỹ thuật số của hơn 100 khối đá được phát hiện dưới nước trong thập kỷ qua. Ảnh: GEDEON Programmes/CEAlex.
Theo tuyên bố từ Dassault Systems Foundation - một trong những nhà tài trợ của dự án, các kết quả nghiên cứu sẽ được thêm vào hồ sơ kỹ thuật số của hơn 100 khối đá được phát hiện dưới nước trong thập kỷ qua. Ảnh: GEDEON Programmes/CEAlex.
Nghiên cứu được dẫn đầu bởi nhà khảo cổ học và kiến ​​trúc sư người Pháp Isabelle Hairy. Ông cùng với thành viên trong nhóm là các nhà sử học, nhà khảo cổ học, kiến ​​trúc sư và kỹ sư để tạo ra mô hình 3D ảo của ngọn hải đăng Alexandria cổ đại - công trình bị hư hại nặng nề do động đất khi sụp đổ vào thế kỷ 14. Ảnh: Emad Victor SHENOUDA / Wikimedia Commons.
Nghiên cứu được dẫn đầu bởi nhà khảo cổ học và kiến ​​trúc sư người Pháp Isabelle Hairy. Ông cùng với thành viên trong nhóm là các nhà sử học, nhà khảo cổ học, kiến ​​trúc sư và kỹ sư để tạo ra mô hình 3D ảo của ngọn hải đăng Alexandria cổ đại - công trình bị hư hại nặng nề do động đất khi sụp đổ vào thế kỷ 14. Ảnh: Emad Victor SHENOUDA / Wikimedia Commons.
Theo tuyên bố, những khối đá mới trục vớt bao gồm các phần của một cánh cửa lớn nặng "70 - 80 tấn". Các chuyên gia cũng tìm thấy một số phần của một "cột tháp" lớn theo phong cách Ai Cập, hay cổng nghi lễ, có thể là một tượng đài. Ảnh: thearchaeologist.
Theo tuyên bố, những khối đá mới trục vớt bao gồm các phần của một cánh cửa lớn nặng "70 - 80 tấn". Các chuyên gia cũng tìm thấy một số phần của một "cột tháp" lớn theo phong cách Ai Cập, hay cổng nghi lễ, có thể là một tượng đài. Ảnh: thearchaeologist.
Ngọn hải đăng Alexandria, còn được gọi là Pharos của Alexandria, được xây dựng vào khoảng năm 280 trước Công nguyên theo lệnh của pharaoh Ai Cập Ptolemy II Philadelphus (người sinh ra ở Macedonia), chủ yếu để hướng dẫn các con tàu ra vào bến cảng một cách an toàn. Ảnh: thecollector.com.
Ngọn hải đăng Alexandria, còn được gọi là Pharos của Alexandria, được xây dựng vào khoảng năm 280 trước Công nguyên theo lệnh của pharaoh Ai Cập Ptolemy II Philadelphus (người sinh ra ở Macedonia), chủ yếu để hướng dẫn các con tàu ra vào bến cảng một cách an toàn. Ảnh: thecollector.com.
Thành phố Alexandria được thành lập và đặt theo tên của nhà vua Macedonia nổi tiếng lịch sử là Alexander Đại đế. Nhà chinh phục lỗi lạc này đã đánh chiếm Ai Cập, Ba Tư vào năm 332 trước Công nguyên. Ảnh: jeanclaudegolvin.com.
Thành phố Alexandria được thành lập và đặt theo tên của nhà vua Macedonia nổi tiếng lịch sử là Alexander Đại đế. Nhà chinh phục lỗi lạc này đã đánh chiếm Ai Cập, Ba Tư vào năm 332 trước Công nguyên. Ảnh: jeanclaudegolvin.com.
Alexandria sau đó trở thành thủ đô Ai Cập dưới triều đại Ptolemaic của các pharaoh Hy Lạp hóa (vị vua đầu tiên, được gọi là Ptolemy I Soter, là một trong những vị tướng đáng tin cậy nhất của Alexander) và là một trong những thành phố giàu có nhất thời cổ đại. Ảnh: Rijksmuseum.
Alexandria sau đó trở thành thủ đô Ai Cập dưới triều đại Ptolemaic của các pharaoh Hy Lạp hóa (vị vua đầu tiên, được gọi là Ptolemy I Soter, là một trong những vị tướng đáng tin cậy nhất của Alexander) và là một trong những thành phố giàu có nhất thời cổ đại. Ảnh: Rijksmuseum.
Hải đăng Alexandria là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Theo ghi chép, ngọn hải đăng cao hơn 100m khiến nó trở thành một trong những công trình kiến ​​trúc cao nhất thời bấy giờ. Ảnh: jeanclaudegolvin.com.
Hải đăng Alexandria là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Theo ghi chép, ngọn hải đăng cao hơn 100m khiến nó trở thành một trong những công trình kiến ​​trúc cao nhất thời bấy giờ. Ảnh: jeanclaudegolvin.com.
Tàn tích của ngọn hải đăng Alexandria được nhà khảo cổ học người Pháp Jean-Yves Empereur phát hiện dưới nước vào năm 1994. Từ đó, các chuyên gia tiến hành trục vớt các khối đá và thu thập dữ liệu để tạo ra bản sao kỹ thuật số của công trình này. Ảnh: Wikimedia Commons.
Tàn tích của ngọn hải đăng Alexandria được nhà khảo cổ học người Pháp Jean-Yves Empereur phát hiện dưới nước vào năm 1994. Từ đó, các chuyên gia tiến hành trục vớt các khối đá và thu thập dữ liệu để tạo ra bản sao kỹ thuật số của công trình này. Ảnh: Wikimedia Commons.
Mời độc giả xem video: Ai Cập mở cửa thành cổ cho du khách tham quan. Nguồn: THĐT1.

Bạn có thể quan tâm

Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

Trồng 3 cây Thanh Long đúng hướng, đời đời hưởng lộc tổ tiên

Trồng 3 cây Thanh Long đúng hướng, đời đời hưởng lộc tổ tiên

Vì sao tháng 6 Âm lịch năm Tỵ bị xem là “tháng hạn”?

Vì sao tháng 6 Âm lịch năm Tỵ bị xem là “tháng hạn”?

Giải mã hang động tiền sử tuyệt mỹ nhất từng được phát hiện

Giải mã hang động tiền sử tuyệt mỹ nhất từng được phát hiện

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

"El Padrino": Tên tội phạm nguy hiểm nhất lịch sử Mexico

"El Padrino": Tên tội phạm nguy hiểm nhất lịch sử Mexico

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Top tin bài hot nhất

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

11/07/2025 06:42
Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

11/07/2025 07:12
Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

10/07/2025 19:08
Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

10/07/2025 20:10
7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

11/07/2025 08:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status