Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Sự thật bất ngờ về vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại

27/08/2021 15:40

Sau khi Caesar bị ám sát năm 44 TCN, Cleopatra trở lại Ai Cập. Vào thời điểm này, Ptolemy XIV cũng qua đời một cách bí ẩn, và Cleopatra cùng con trai trị vì đất nước. Bà chính là Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra VII (khoảng 69 – 30 TCN) nổi tiếng vì sắc đẹp của mình và mối tình với hai nhà lãnh đạo La Mã là Caesar và Mark Antony. Nhưng không phải ai cũng nhớ rằng bà chính là vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại.
Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra VII (khoảng 69 – 30 TCN) nổi tiếng vì sắc đẹp của mình và mối tình với hai nhà lãnh đạo La Mã là Caesar và Mark Antony. Nhưng không phải ai cũng nhớ rằng bà chính là vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại.
Ngược dòng lịch sử, Cleopatra là con gái của vua Ptolemy XII. Khi cha bà mất năm 51 TCN, Cleopatra và người em trai 10 tuổi Ptolemy XIII cùng trị vì đất nước. Họ kết hôn theo truyền thống của người Ai Cập.
Ngược dòng lịch sử, Cleopatra là con gái của vua Ptolemy XII. Khi cha bà mất năm 51 TCN, Cleopatra và người em trai 10 tuổi Ptolemy XIII cùng trị vì đất nước. Họ kết hôn theo truyền thống của người Ai Cập.
Không chỉ có nhan sắc hơn người, Cleopatra còn là một phụ nữ thông minh và một chính khách sắc sảo. Bà đã góp phần đã mang lại hòa bình và thịnh vượng cho một đất nước từng bị chia cắt, tàn phá bởi nội chiến.
Không chỉ có nhan sắc hơn người, Cleopatra còn là một phụ nữ thông minh và một chính khách sắc sảo. Bà đã góp phần đã mang lại hòa bình và thịnh vượng cho một đất nước từng bị chia cắt, tàn phá bởi nội chiến.
Năm 48 TCN, Ai Cập bị vướng vào cuộc xung đột tại La Mã giữa Julius Caesar và Pompey. Pompey bỏ chạy tới thủ đô Alexanderia của Ai Cập và bị giết chết theo lệnh của Ptolemy. Caesar đuổi theo, và tại đây ông cùng nữ hoàng Cleopatra trở thành tình nhân.
Năm 48 TCN, Ai Cập bị vướng vào cuộc xung đột tại La Mã giữa Julius Caesar và Pompey. Pompey bỏ chạy tới thủ đô Alexanderia của Ai Cập và bị giết chết theo lệnh của Ptolemy. Caesar đuổi theo, và tại đây ông cùng nữ hoàng Cleopatra trở thành tình nhân.
Dù trước đó đã bị em trai trục xuất, nhưng với sự hỗ trợ quân sự từ La Mã, Cleopatra đã khôi phục lại ngôi vị nữ hoàng. Ptolemy chết trong cuộc chiến và Ptolemy XIII - một người em khác lên ngôi.
Dù trước đó đã bị em trai trục xuất, nhưng với sự hỗ trợ quân sự từ La Mã, Cleopatra đã khôi phục lại ngôi vị nữ hoàng. Ptolemy chết trong cuộc chiến và Ptolemy XIII - một người em khác lên ngôi.
Năm 47 TCN, Cleopatra sinh hạ cho Caesar một người con trai, được đặt tên la Caesarion. Tuy vậy Caesar chưa bao giờ công khai thừa nhận đó là con của mình. Sau đó Cleopatra theo chân Caesar quay lại thành Rome.
Năm 47 TCN, Cleopatra sinh hạ cho Caesar một người con trai, được đặt tên la Caesarion. Tuy vậy Caesar chưa bao giờ công khai thừa nhận đó là con của mình. Sau đó Cleopatra theo chân Caesar quay lại thành Rome.
Sau khi Caesar bị ám sát năm 44 TCN, Cleopatra trở lại Ai Cập. Vào thời điểm này, Ptolemy XIV cũng qua đời một cách bí ẩn, và Cleopatra cùng con trai trị vì đất nước với tư cách Pharaoh.
Sau khi Caesar bị ám sát năm 44 TCN, Cleopatra trở lại Ai Cập. Vào thời điểm này, Ptolemy XIV cũng qua đời một cách bí ẩn, và Cleopatra cùng con trai trị vì đất nước với tư cách Pharaoh.
Năm 41 TCN, Mark Antony bắt đầu hình thành liên minh chính trị và quan hệ tình cảm với Cleopatra. Lúc này ông đang mâu thuẫn với người con trai nuôi Octavian của Caesar về vấn đề kế thừa cương vị người cai trị La Mã.
Năm 41 TCN, Mark Antony bắt đầu hình thành liên minh chính trị và quan hệ tình cảm với Cleopatra. Lúc này ông đang mâu thuẫn với người con trai nuôi Octavian của Caesar về vấn đề kế thừa cương vị người cai trị La Mã.
Mark Antony và Cleopatra có với nhau ba người con: hai trai, một gái. Năm 31 TCN, cặp đôi quyền lực này hợp quân để chống lại quân đội của Octavian trong trận hải chiến Actium, tại bờ tây Hy Lạp.
Mark Antony và Cleopatra có với nhau ba người con: hai trai, một gái. Năm 31 TCN, cặp đôi quyền lực này hợp quân để chống lại quân đội của Octavian trong trận hải chiến Actium, tại bờ tây Hy Lạp.
Bị Octavian đánh bại, Cleopatra và Mark Antony chạy trốn về Ai Cập. Octavian đuổi theo và bắt được họ tại Alexandria năm 30 TCN. Cả hai người sau đó đã tự vẫn. Kể từ đó, Ai Cập cổ đại trở thành một tỉnh thuộc đế chế La Mã.
Bị Octavian đánh bại, Cleopatra và Mark Antony chạy trốn về Ai Cập. Octavian đuổi theo và bắt được họ tại Alexandria năm 30 TCN. Cả hai người sau đó đã tự vẫn. Kể từ đó, Ai Cập cổ đại trở thành một tỉnh thuộc đế chế La Mã.
Mời quý độc giả xem video: Ai Cập phát hiện thêm kho báu cổ đại với hơn 100 quan tài chứa xác ướp 2.500 năm | VTV24.

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh may mắn số 1, nhà nào trồng cũng phát tài

Cây cảnh may mắn số 1, nhà nào trồng cũng phát tài

 Ảnh hiếm hé lộ sự thật gây sốc về tàu Titanic huyền thoại

Ảnh hiếm hé lộ sự thật gây sốc về tàu Titanic huyền thoại

Bí ẩn quái vật 'hút máu' có bàn tay người chưa thể giải mã

Bí ẩn quái vật 'hút máu' có bàn tay người chưa thể giải mã

Tượng cổ Viking 1.200 tuổi tiết lộ bí ẩn chưa từng được biết

Tượng cổ Viking 1.200 tuổi tiết lộ bí ẩn chưa từng được biết

Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

7 cây cảnh thầy lang xưa trồng để dưỡng thân, giữ tài lộc

Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

Da hóa thạch cổ đại 289 triệu tuổi tiết lộ bí mật sốc

Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

Huyền thoại người thợ dệt bị Nữ thần Athena biến thành nhện

Trồng 3 cây Thanh Long đúng hướng, đời đời hưởng lộc tổ tiên

Trồng 3 cây Thanh Long đúng hướng, đời đời hưởng lộc tổ tiên

Top tin bài hot nhất

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

Kỳ quan thế giới cổ đại trỗi dậy từ đáy biển Ai Cập

11/07/2025 07:12
Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

Vì sao Tam Thái tử Long cung không giúp Ngộ Không cầu mưa?

11/07/2025 06:42
Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

Quyền năng vô song của tộc Elf trong thần thoại Bắc Âu

11/07/2025 07:30
Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

Cỗ xe kỳ dị hé lộ bí mật thị tẩm 'động trời' của hoàng đế

11/07/2025 12:25
Bí ẩn quái vật 'hút máu' có bàn tay người chưa thể giải mã

Bí ẩn quái vật 'hút máu' có bàn tay người chưa thể giải mã

11/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status