Dấu hiệu bất thường ở bàn tay cho thấy dạ dày đang “kêu cứu”

Nếu bạn nhận thấy tay có 4 dấu hiệu bất thường này nghĩa là dạ dày đang mắc bệnh hoặc hình thành ung thư.
 

Ung thư dạ dày được ví là "sát thủ nguy hiểm nhất trong các loại ung thư". Trên thế giới hàng năm có khoảng 600.000 đến 700.000 trường hợp ung thư dạ dày mới được phát hiện. Trong đó, một số nước ở châu Á như Nhật Bản, Việt Nam có tỷ lệ người mắc bệnh ung thư dạ dày cao hơn các loại ung thư khác... và là nguyên nhân tử vong hàng đầu với 25.000 đến 35.000 người mỗi năm.
Hầu hết các bệnh nhân mắc ung thư dạ dày có tiên lượng tử vong cao do người bệnh không tìm thấy các bất thường trong cơ thể. Khi bệnh tái phát rõ rệt vì đã ở giai đoạn giữa và cuối, lúc này đã đánh mất thời gian vàng để điều trị bệnh.
Dau hieu bat thuong o ban tay cho thay da day dang “keu cuu”
 
Để phòng ngừa ung thư dạ dày , trước tiên chúng ta cần đảm bảo dạ dày thật khỏe mạnh. Theo y học cổ truyền Trung Quốc, cách dễ dàng nhất để nhận biết sức khỏe của dạ dày chính là quan sát bàn tay. Nếu bạn nhận thấy tay có 4 dấu hiệu bất thường này nghĩa là dạ dày đang mắc bệnh.
1. Lòng bàn tay có màu trắng
Dạ dày là cơ quan tiêu hóa, có vai trò hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng. Khi chức năng của dạ dày bị suy giảm, cơ thể sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng mất dinh dưỡng, thiếu khí và quá trình vận chuyển máu cũng sẽ không còn trơn tru. Tình trạng này khiến lòng bàn tay có màu trắng bệch, thiếu sức sống... Đây cũng là dấu hiệu cảnh báo viêm dạ dày hoặc các bệnh khác.
2. Lòng bàn tay nóng rát, màu đỏ
Nếu bạn có cảm giác nóng rát trong lòng bàn tay, kèm theo màu đỏ thì rất có thể đó là triệu chứng dạ dày bị nóng trong, thường xảy ra khi bạn tiêu thụ quá nhiều thực phẩm khó tiêu hóa, nhiễm trùng, lạm dụng kháng sinh...
Cảm giác nóng rát ở dạ dày có thể dẫn đến những triệu chứng khác như đau, mệt mỏi, chướng bụng, khó tiêu, buồn nôn… nếu không được điều trị kịp thời sẽ khiến cơ thể bạn mệt mỏi và suy nhược.
Để ngăn ngừa triệu chứng này, bạn cần phải tránh ăn các loại thực phẩm chua, cay, nhiều dầu mỡ. Ăn nhiều rau xanh, trái cây. Tuy nhiên, nếu đã thử nhiều cách nhưng vẫn không thể cải thiện tình trạng bệnh này, bạn cần đi gặp bác sĩ để được thực hiện các xét nghiệm cần thiết và điều trị phù hợp.
3. Móng tay bất thường
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, phần bán nguyệt màu trắng ở ngón tay phản ánh chức năng của khí, máu, dinh dưỡng, lá lách và dạ dày.
Phần này tốt nhất chỉ nên tồn tại khoảng 1/5 móng tay. Tuy nhiên, nếu chức năng của lá lách và dạ dày là bất thường, máu và khí bị mất cân bằng, lượng chất dinh dưỡng không đủ, sẽ khiến cho phần bán nguyệt sẽ xuất hiện quá lớn, quá nhỏ hoặc có tình trạng nứt nẻ móng tay. Bạn không nên chủ quan mà hãy theo dõi những dấu hiệu bất thường của cơ thể.
1. Nhai chậm, nuốt chậm
Khi ăn, bạn cần dành thời gian để nhai nhiều hơn và nuốt chậm. Thức ăn càng được nhai kỹ sẽ càng giúp dạ dày bớt gánh nặng khi xử lý thức ăn, điều này giúp thúc đẩy tiêu hóa và bảo vệ sức khỏe dạ dày của bạn.
2. Duy trì tâm trạng tốt
Các chuyên gia chỉ ra rằng cảm xúc của mỗi người sẽ ảnh hưởng đến một loạt các bệnh dạ dày, chẳng hạn như viêm dạ dày và loét tá tràng. Do đó, duy trì trạng thái cảm xúc nhẹ nhàng, vui vẻ cũng là chìa khóa để nuôi dưỡng dạ dày.
3. Nội soi dạ dày kịp thời
Hầu hết các bệnh ung thư dạ dày đều chỉ được phát hiện bằng sàng lọc dạ dày. Thông qua nội soi dạ dày, bạn có thể quan sát và xác định tình trạng sức khỏe của dạ dày để tìm ra tín hiệu ung thư.
4. Bổ sung dinh dưỡng để nuôi dưỡng và bảo vệ dạ dày
Người bị đau dạ dày không được ăn uống tùy tiện nếu không bệnh sẽ tiến triển nặng hơn. Để bảo vệ dạ dày, bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói.
Hạn chế ăn đồ lạnh, nóng vì chúng có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc dạ dày.
Hãy ăn nhiều chuối, táo, đu đủ, gừng, cơm trắng, sữa chua, khoai tây... để bồi bổ cho dạ dày của bạn.

“Bùng nổ” thị trường chợ đen mua bán huyết tương bệnh nhân COVID-19

Một bệnh nhân mắc COVID-19 đã bình phục chia sẻ: "Một túi huyết tương có thể có giá tới 2.000 USD và nhiều người sẵn sàng trả nhiều hơn để cứu mạng sống của người thân."
 

Huyết tương của các bệnh nhân mắc dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã nổi lên như một "món hàng sinh lợi" trên thị trường chợ đen ở Iraq, trong bối cảnh hệ thống y tế của đất nước vốn bị xung đột tàn phá này đang trên bờ vực sụp đổ sau khi ghi nhận tổng cộng 53.708 ca mắc trong ngày 2/7.
“Bung no” thi truong cho den mua ban huyet tuong benh nhan COVID-19
Lấy huyết tương từ những người mắc COVID-19 đã bình phục. (Nguồn: socialnews.xyz) 

Các chất tăng khả năng ung thư ẩn trong những món ăn

Phần lớn bệnh tật xuất hiện trong cơ thể con người đến từ chế độ ăn uống, ung thư cũng không nằm ngoài số đó. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể đã ăn rất nhiều chất gây ung thư "ẩn náu" trên bàn mà không hề hay biết.

Ung thư là một trong những căn bệnh quái ác phổ biến hiện nay, nó phần nhiều được gây ra bởi các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người, đặc biệt là chế độ ăn uống. Mỗi thứ không tốt cho sức khỏe mà chúng ta ăn vào đều là các nhân tố gây bệnh tiềm tàng.

Trời nóng nhưng ít đổ mồ hôi, đặc biệt cẩn thận mắc bệnh hiểm

(Kiến Thức) - Ngay cả khi thời tiết nắng nóng, hoặc khi tập luyện, nếu cơ thể đột nhiên không đổ mồ hôi hoặc đổ mồ hôi cực ít, cần đến bệnh viện để kiểm tra ngay.

Mùa hè đã nóng nực lại oi bức, rất nhiều người đổ mồ hôi nhiều vì nắng nóng, đây là phản ứng sinh lý rất bình thường, giúp cơ thể cân bằng nhiệt. Thế nhưng một số người cơ địa khác biệt, cơ thể họ sẽ không hoặc cực ít đổ mồ hôi dù thời tiết nóng thế nào. Thậm chí, ngay cả khi tập thể dục cũng ra mồ hôi cực ít.

Troi nong nhung it do mo hoi, dac biet can than mac benh hiem
 

Nếu nằm trong trường hợp ít đổ mồ hôi ngay cả khi nắng bức, hãy đặc biệt chú ý vì rất có thể bạn đã mắc một số bệnh lý sau:

1. Ít ra mồ hôi có thể bị bệnh về da

Các tuyến mồ hồi nằm giữa các mô da, nếu có bệnh lý nào đó, mô da sẽ bị tổn thương, dẫn đến tình trạng không bài tiết được mồ hôi.

Không bài tiết được mồ hôi sẽ dẫn đến trở ngại bài tiết, các chất độc hại dư thừa không thể thải ra khỏi cơ thể và lỗ chân lông bị tắc nghẽn, gây tổn thương thứ cấp cho da.

2. Rối loạn chức năng tuyến mồ hôi tự nhiên

Nhiều người bẩm sinh đã bị rối loạn chức năng tuyến mồ hôi. Các tuyến mồ hôi được phân phối khắp cơ thể của chúng ta, tập trung nhiều ở lòng bàn tay, nách và lòng bàn chân. Khi chức năng bài tiết tuyến mồ hôi của cơ thể bị suy yếu, có thể gây ra tình trạng ít hoặc không đổ mồ hôi, bất kể thời tiết nắng nóng như thế nào.

Troi nong nhung it do mo hoi, dac biet can than mac benh hiem-Hinh-2
 

3. Tổn thương thần kinh cũng có thể dẫn đến bài tiết mồ hôi quá ít

Nếu các dây thần kinh của tuyến mồ hôi bị hỏng, sẽ không cách nào khiến cơ thể chỉ đạo đổ mồ hôi. Theo nghiên cứu, những ức chế lên tiểu não sẽ khiến hệ thống mồ hôi không hoạt động, ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng bài tiết mồ hôi.

Nếu cơ thể đột nhiên không đổ mồ hôi hoặc đổ mồ hôi cực ít, cần đến bệnh viện để kiểm tra ngay.

4. Thiếu vitamin A sẽ khiến cơ thể ít ra mồ hôi

Nếu cơ thể thiếu vitamin A nghiêm trọng sẽ gây ra bệnh về mắt hoặc bệnh về da, khiến da khô, thiếu sức sống. Ở một số bệnh nhân, khi cơ thể thiếu vitamin A nghiêm trọng, sẽ xảy ra tình trạng không tiết mồ hôi hoặc tiết mồ hôi cực ít.

Chú ý đến hiện tượng này, thay đổi chế độ ăn uống sao cho khoa học, hợp lý. Chỉ bằng cách này, mới có thể tăng tốc độ trao đổi chất, khôi phục lại chức năng của tuyến mồ hôi.