Chu Nguyên Chương hỏi 2 câu, sư trụ trì Thiếu Lâm trả lời sao?

Chu Nguyên Chương đến chùa Thiếu Lâm và hỏi: "Ta có cần phải quỳ không?". Câu trả lời của sư trụ trì đã cứu được cả ngôi chùa thoát nạn.

Chu Nguyên Chương là một trong những vị hoàng đế khiêm tốn nhất trong lịch sử Trung Quốc, ông xuất thân từ tầng lớp nông dân nghèo khổ. Do cuộc sống gia đình khó khăn nên khi còn rất nhỏ, ông đã đi chăn bò cho chủ nhà để lấy tiền trợ cấp cho gia đình.
Chu Nguyen Chuong hoi 2 cau, su tru tri Thieu Lam tra loi sao?
Mặc dù xuất thân thấp kém nhưng Chu Nguyên Chương rất tham vọng và tự trọng. Lúc mới 24 tuổi, Chu Nguyên Chương gia nhập quân khởi nghĩa Hồng Cân dưới trướng của Quách Tử Hùng. Vì sự thông minh và mưu lược của mình, ông nhanh chóng trở thành người nổi tiếng trong quân đội và trở thành Quận công của nước Ngô. Dần dần vì thu phục được lòng dân, ông đã chấm dứt được tình cảnh hỗn loạn ly khai lúc bấy giờ, cuối cùng được ngồi trên ngai vàng.
Trong thời gian cầm quyền, ông đã khuyến khích nông dân trở lại đất canh tác, khai khẩn đất hoang, tổ chức khai phá thủy lợi ở nhiều nơi, trấn áp bạo quyền, giảm, miễn thuế,… làm nhiều việc có lợi cho đời sống của nhân dân và công việc. Vì vậy, mọi người ca tụng Chu Nguyên Chương là một vị Hoàng đế tốt.
Chu Nguyen Chuong hoi 2 cau, su tru tri Thieu Lam tra loi sao?-Hinh-2
Chu Nguyên Chương tin vào Phật giáo. Trong một lần ông đem quân lính đi tuần tra, có một điều rất thú vị đã xảy ra. Khi đến một ngôi chùa, ông đã hạ lệnh dừng lại và nói: "Đi, vào trông lễ Phật." Sư trụ trì và hòa thượng trong chùa thấy Hoàng đế giá lâm thì vô cùng kinh ngạc, lập tức nghênh đón Chu Nguyên Chương. Khi Hoàng đế thấy sư trù trì quỳ xuống, ông ta nhớ lại khi còn trẻ, ông ta thấy Phật tổ cũng muốn quỳ, bèn hỏi rằng: "Trụ trì, ngài cho rằng ta có cần quỳ không?"
Vị sư trụ trì biết rằng nếu ông trả lời không tốt, không chỉ ông phải chịu số phận mà toàn bộ ngôi chùa sẽ phải gánh chịu hậu quả. May mắn thay, sư trụ trì là một người thông minh, ông suy nghĩ một hồi rồi cung kính nói 8 chữ: “Thấy Phật xưa nay chẳng thờ Phật xưa”.
Chu Nguyen Chuong hoi 2 cau, su tru tri Thieu Lam tra loi sao?-Hinh-3
Cái "thấy" trong này cũng tương đương với cái "hiện tại" trong thời cổ đại. Có nghĩa là Chu Nguyên Chương bây giờ đã là Hoàng đế, là vua của một nước, vì thế nên không cần quỳ bái. Trong lòng người dân ông là Phật sống, Phật sống và Phật ở trong miếu chùa này như nhau, vì thế mà ông không cần đối diện với Phật để quỳ bái.
Chu Nguyên Chương nghe xong rất thỏa mãn, khen ngợi vị trụ trì là một nhà sư uyên bác, lỗi lạc và tiến hành bái Phật rồi rời khỏi chùa.

Vì sao hoàng đế nhà Thanh 'xóa sổ' cây xanh trong Tử Cấm Thành?

Ba tòa đại điện ở trung tâm của Tử Cấm Thành là nơi thể hiện uy quyền tối cao của Hoàng đế. Ba tòa đại điện chiếm diện tích 150.000 m2, có điểm chung là không trồng bất cứ cây xanh nào xung quanh.

Với quy mô hoành tráng như vậy, nhiều người không khỏi ngạc nhiên đặt câu hỏi tại sao bên trong 3 tòa đại điện này lại không có cây xanh? Nguyên nhân đã được các chuyên gia phân tích, lý giải.

Mở mộ hoàng đế Tamerlane, đáng sợ lời nguyền ứng vào Thế chiến 2?

Ba ngày sau khi các chuyên gia Liên Xô khai quật lăng mộ của hoàng đế Tamerlane, phát xít Đức tấn công xâm lược xứ sở bạch dương. Một số người cho rằng, lời nguyền của ông hoàng này khiến Liên Xô bước vào Thế chiến 2.

Mo mo hoang de Tamerlane, dang so loi nguyen ung vao The chien 2?
 Tamerlane là vị vua sáng lập đế quốc và triều đại Timurid trải dài diện tích ở khu vực Tây Á, Trung Á và Nam Á vào cuối thế kỷ 14. Trong suốt thời gian trị vì, hoàng đế Tamerlane đã thực hiện nhiều cuộc chinh phạt mở rộng bờ cõi lãnh thổ.

Bật nắp quan tài, chuyên gia "xanh mặt" vì thứ kinh dị này!

Khi khai quật Sùng Lăng - nơi an nghỉ của hoàng đế Quang Tự, các nhà khoa học đã quyết định mở nắp quan tài của vua nhưng sau đó họ lập tức phải nôn thốc nôn tháo vì lí do này.

Bat nap quan tai, chuyen gia
 Vào năm 1980 ngành khảo cổ học Trung Quốc sục sôi khi phát hiện một lăng mộ hoàng gia ở tỉnh Quảng Đông, dù tồn tại chưa tới một thập kỷ, nhưng lại ở trong tình trạng nguy cấp cao khiến các cơ quan bảo tồn quốc gia ngay lập tức phải vào cuộc xử lý.