Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Cận cảnh sân bay “ma” rùng rợn ở Ấn Độ

01/11/2015 07:00

(Kiến Thức) - Nằm ở thành phố sa mạc ở phía Tây Bắc Ấn Độ, Jaisalmer là sân bay "ma" rùng rợn chưa đón hành khách nào từ hơn 2 năm nay.

Tâm Anh (theo Reuters, BI)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo Reuters, Jaisalmer là một trong số hơn 200 sân bay nằm trong kế hoạch phát triển của chính quyền Ấn Độ trước đây. Với chi phí xây dựng lên đến 17 triệu USD, Jaisalmer trở thành sân bay "ma" rùng rợn của Ấn Độ không một bóng người kể từ khi được hoàn thành cách đây hai năm rưỡi.
Theo Reuters, Jaisalmer là một trong số hơn 200 sân bay nằm trong kế hoạch phát triển của chính quyền Ấn Độ trước đây. Với chi phí xây dựng lên đến 17 triệu USD, Jaisalmer trở thành sân bay "ma" rùng rợn của Ấn Độ không một bóng người kể từ khi được hoàn thành cách đây hai năm rưỡi.
Khi xây dựng sân bay "ma" Jaisalmer, chính phủ kỳ vọng sẽ khuyến khích du lịch và thương mại tại những khu vực xa xôi của Ấn Độ.
Khi xây dựng sân bay "ma" Jaisalmer, chính phủ kỳ vọng sẽ khuyến khích du lịch và thương mại tại những khu vực xa xôi của Ấn Độ.
Tuy nhiên, tham vọng của các quan chức địa phương đã chiến thắng lý trí và các sân bay đã được xây dựng tại những nơi mà người dân không có nhu cầu đi lại bằng máy bay.
Tuy nhiên, tham vọng của các quan chức địa phương đã chiến thắng lý trí và các sân bay đã được xây dựng tại những nơi mà người dân không có nhu cầu đi lại bằng máy bay.
Theo Reuters, trên thực tế, sân bay "ma" Jaisalmer là một trong 8 sân bay mà chính phủ Ấn Độ xây dựng từ năm 2009 với chi phí lên tới hơn 50 triệu USD và chưa từng đi vào hoạt động.
Theo Reuters, trên thực tế, sân bay "ma" Jaisalmer là một trong 8 sân bay mà chính phủ Ấn Độ xây dựng từ năm 2009 với chi phí lên tới hơn 50 triệu USD và chưa từng đi vào hoạt động.
Một trong những lý do về việc Jaisalmer trở thành sân bay "ma" đó là các hãng hàng không không thể mở đường bay tới những khu vực kém phát triển. Thị trường trong nước Ấn Độ vô cùng cạnh tranh và để kiếm được lợi nhuận, các hãng hàng không phải mở đường bay tới những siêu đô thị trong nước.
Một trong những lý do về việc Jaisalmer trở thành sân bay "ma" đó là các hãng hàng không không thể mở đường bay tới những khu vực kém phát triển. Thị trường trong nước Ấn Độ vô cùng cạnh tranh và để kiếm được lợi nhuận, các hãng hàng không phải mở đường bay tới những siêu đô thị trong nước.
Điều này đồng nghĩa với việc nếu một hãng hàng không mở đường bay tới Jaisalmer thì nơi đây phải trở thành một trung tâm thương mại lớn như Delhi hay Mumbai.
Điều này đồng nghĩa với việc nếu một hãng hàng không mở đường bay tới Jaisalmer thì nơi đây phải trở thành một trung tâm thương mại lớn như Delhi hay Mumbai.
Tuy nhiên, thực tế là các sân bay tại những thành phố như Delhi hay Mumbai vô cùng đông đúc và không gian quý giá ở đó sẽ được ưu tiên cho những điểm đến sinh lời hơn. Do vậy, những nơi ít dân cư như Jaisalmer sẽ không bao giờ được phục vụ.
Tuy nhiên, thực tế là các sân bay tại những thành phố như Delhi hay Mumbai vô cùng đông đúc và không gian quý giá ở đó sẽ được ưu tiên cho những điểm đến sinh lời hơn. Do vậy, những nơi ít dân cư như Jaisalmer sẽ không bao giờ được phục vụ.
Sân bay Jaisalmer chưa từng tiếp đón bất cứ hành khách nào như một lời nhắc nhở về việc lãng phí tiền bạc do yếu kém trong việc quy hoạch phát triển.
Sân bay Jaisalmer chưa từng tiếp đón bất cứ hành khách nào như một lời nhắc nhở về việc lãng phí tiền bạc do yếu kém trong việc quy hoạch phát triển.
Cả sân bay không một bóng người, bụi bặm bao phủ khắp nơi.
Cả sân bay không một bóng người, bụi bặm bao phủ khắp nơi.
Những hàng ghế dành cho hành khách ngồi nghỉ tại sân bay phủ bùi dày sau khi bị bỏ hoang.
Những hàng ghế dành cho hành khách ngồi nghỉ tại sân bay phủ bùi dày sau khi bị bỏ hoang.

Bạn có thể quan tâm

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bà Ponagar

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Các nước chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp thế nào?

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Khám phá Điện thờ mẹ vua Gia Long

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Các nước cải cách thuế cho hộ kinh doanh thế nào?

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Cháy như đuốc sống, vẫn phi xe máy hơn 400m lập kỷ lục

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

Những bí mật về nữ hoàng Cleopatra khiến thế giới sửng sốt

17/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

17/07/2025 07:30
Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

Sự thật gây choáng bên trong chiếc vạc nấu ăn 5.000 tuổi

17/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status