Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bí ẩn căn cứ hải quân bị bỏ hoang của Liên Xô

09/06/2015 20:00

(Kiến Thức) - Không rõ vì sao cả căn cứ hải quân đồ sộ dùng cho chống tàu ngầm của Hải quân Liên Xô lại bị bỏ hoàng cùng vô số vũ khí nguyên vẹn.

Tuấn Đặng
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Dựa theo một số hình ảnh được trang mạng English Russia đăng tải gần đây cho thấy, các thành viên thuộc trang mạng này vừa khám phá ra một căn cứ hải quân bị bỏ hoang được xây dựng từ thời Liên Xô. Tuy nhiên điều này sẽ không có gì đáng nói nếu như toàn bộ số vũ khí của căn cứ này vẫn còn nguyên vẹn.
Dựa theo một số hình ảnh được trang mạng English Russia đăng tải gần đây cho thấy, các thành viên thuộc trang mạng này vừa khám phá ra một căn cứ hải quân bị bỏ hoang được xây dựng từ thời Liên Xô. Tuy nhiên điều này sẽ không có gì đáng nói nếu như toàn bộ số vũ khí của căn cứ này vẫn còn nguyên vẹn.
Địa điểm chính xác của căn cứ hải quân này vẫn chưa được English Russia tiết lộ, tuy nhiên căn cứ này được xây dựng từ cuối những năm 1958, và dùng cho mục đích chống lại các tàu ngầm của Phương Tây trong giai đoạn đầu Chiến tranh Lạnh.
Địa điểm chính xác của căn cứ hải quân này vẫn chưa được English Russia tiết lộ, tuy nhiên căn cứ này được xây dựng từ cuối những năm 1958, và dùng cho mục đích chống lại các tàu ngầm của Phương Tây trong giai đoạn đầu Chiến tranh Lạnh.
Có một điều khá lạ là căn cứ này hầu như vẫn còn nguyên vẹn, các hệ thống vũ khí được triển khai ở đây đều vẫn đang ở vị trí sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh là một tổ hợp pháo phản lực phóng loạt BM-21 đã xuống cấp trầm trọng tại căn cứ này.
Có một điều khá lạ là căn cứ này hầu như vẫn còn nguyên vẹn, các hệ thống vũ khí được triển khai ở đây đều vẫn đang ở vị trí sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh là một tổ hợp pháo phản lực phóng loạt BM-21 đã xuống cấp trầm trọng tại căn cứ này.
Theo một số phỏng đoán cho rằng, do căn cứ hải quân này cách xa đất liền và khó tiếp cận nên khi ngưng hoạt động toàn bộ số vũ khí tại căn cứ này đều bị bỏ mặc lại đây. Bên cạnh đó khu vực xung quanh căn cứ chống ngầm này cũng không có người sinh sống.
Theo một số phỏng đoán cho rằng, do căn cứ hải quân này cách xa đất liền và khó tiếp cận nên khi ngưng hoạt động toàn bộ số vũ khí tại căn cứ này đều bị bỏ mặc lại đây. Bên cạnh đó khu vực xung quanh căn cứ chống ngầm này cũng không có người sinh sống.
Trong ảnh là bệ pháo phản lực BM-21 xuống cấp nghiêm trọng trước sự tàn phá của thời gian.
Trong ảnh là bệ pháo phản lực BM-21 xuống cấp nghiêm trọng trước sự tàn phá của thời gian.
Toàn cảnh khu vực từng là một căn cứ chống ngầm của Liên Xô khi nhìn từ xa.
Toàn cảnh khu vực từng là một căn cứ chống ngầm của Liên Xô khi nhìn từ xa.
Cận cảnh một tổ hợp phóng bom chống ngầm RBU-6000 được Liên Xô phát triển từ đầu những năm 1960.
Cận cảnh một tổ hợp phóng bom chống ngầm RBU-6000 được Liên Xô phát triển từ đầu những năm 1960.
Các tổ hợp RBU-6000 tại căn cứ hải quân này đều được đặt trên các công sự bằng bê tông nằm sâu trong lòng đất.
Các tổ hợp RBU-6000 tại căn cứ hải quân này đều được đặt trên các công sự bằng bê tông nằm sâu trong lòng đất.
Đường dẫn vào công sự của một tổ hợp RBU-6000.
Đường dẫn vào công sự của một tổ hợp RBU-6000.
Binh sĩ từ bên trong các công sự có thể dễ dàng thay đạn cho các tổ hợp bom chống ngầm RBU-6000 nhờ một tháp điều khiển có thể giúp di chuyển toàn bộ dàn phòng của RBU-6000 lên hoặc xuống tùy vào nhu cầu sử dụng. Trong ảnh là bên dưới của một tổ hợp chống ngầm RBU-6000.
Binh sĩ từ bên trong các công sự có thể dễ dàng thay đạn cho các tổ hợp bom chống ngầm RBU-6000 nhờ một tháp điều khiển có thể giúp di chuyển toàn bộ dàn phòng của RBU-6000 lên hoặc xuống tùy vào nhu cầu sử dụng. Trong ảnh là bên dưới của một tổ hợp chống ngầm RBU-6000.
Toàn bộ cấu trúc tháp điều khiển bên dưới RBU-6000.
Toàn bộ cấu trúc tháp điều khiển bên dưới RBU-6000.
Bên trong kho chứa bom chống ngầm của RBU-6000.
Bên trong kho chứa bom chống ngầm của RBU-6000.
Một phần cửa ra vào của công sự bên dưới lòng đất.
Một phần cửa ra vào của công sự bên dưới lòng đất.
Ở một số khu vực hệ thống điện chạy ngầm bên dưới lòng đất vẫn còn hoạt động khá tốt.
Ở một số khu vực hệ thống điện chạy ngầm bên dưới lòng đất vẫn còn hoạt động khá tốt.

Bạn có thể quan tâm

Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

Mỹ ngừng viện trợ, Quân đội Ukraine gặp khó

Mỹ ngừng viện trợ, Quân đội Ukraine gặp khó

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Top tin bài hot nhất

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

04/07/2025 13:31
Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

05/07/2025 03:14
Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

04/07/2025 21:46
Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

04/07/2025 19:27
Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

04/07/2025 11:17

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status