Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhìn thẳng - Nói thật

Bản đồ cổ TQ không có Hoàng Sa, Trường Sa... tới nuốt trọn Biển Đông

26/06/2014 06:01

(Kiến Thức) - Việc TQ phát hành bản đồ mới nuốt trọn Biển Đông, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của VN... càng cho thấy dã tâm lớn, cũng như "sự ngụy tạo lịch sử khổng lồ" của Bắc Kinh.

Hoàng Hoa (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tân Hoa Xã đưa tin, bản đồ mới được vẽ theo khổ dọc lớn đầu tiên, do Nhà xuất bản Bản đồ tỉnh Hồ Nam phát hành; ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào phạm vi cái gọi là “chủ quyền” mà Bắc Kinh tự tạo, kéo dài đến tận bờ biển của Malaysia và Philippines theo hình lưỡi bò, ôm trọn cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Trong ảnh là bản đồ khổ dọc Trung Quốc vừa phát hành ngày 25/6/2014.
Tân Hoa Xã đưa tin, bản đồ mới được vẽ theo khổ dọc lớn đầu tiên, do Nhà xuất bản Bản đồ tỉnh Hồ Nam phát hành; ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào phạm vi cái gọi là “chủ quyền” mà Bắc Kinh tự tạo, kéo dài đến tận bờ biển của Malaysia và Philippines theo hình lưỡi bò, ôm trọn cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Trong ảnh là bản đồ khổ dọc Trung Quốc vừa phát hành ngày 25/6/2014.
Trước đó, Trung Quốc cũng tự vạch ra bản đồ “đường 9 đoạn” - do một cá nhân vẽ - sau đó biến thành đường “vùng nước lịch sử”, cố tình diễn giải quyền chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc. Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế đã nhiều lần khẳng định yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc ở Biển Đông hoàn toàn không có cơ sở pháp lý, trái với Công ước năm 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển mà Trung Quốc là một thành viên. Trong ảnh là bản đồ "đường 9 đoạn" phi pháp.
Trước đó, Trung Quốc cũng tự vạch ra bản đồ “đường 9 đoạn” - do một cá nhân vẽ - sau đó biến thành đường “vùng nước lịch sử”, cố tình diễn giải quyền chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc. Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế đã nhiều lần khẳng định yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc ở Biển Đông hoàn toàn không có cơ sở pháp lý, trái với Công ước năm 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển mà Trung Quốc là một thành viên. Trong ảnh là bản đồ "đường 9 đoạn" phi pháp.
Lật giở lại lịch sử thấy rõ, t ất cả bản đồ của Trung Quốc và các bản đồ phương Tây từ thế kỷ XX trở về trước cũng đều cho thấy cực Nam của Trung Quốc là ở đảo Hải Nam, trên vĩ tuyến thứ 18. T ừ Nhà Hán (203TCN - 220 ) đến đời Thanh đều có những bộ chính sử của triều đại, các mục địa lý chí chưa từng biên chép gì về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và điều này minh chứng rằng, Trung Quốc chưa từng xem Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thuộc về phần đất của họ. Trong ảnh là Đại Thanh Nhất Thống Thiên Hạ Toàn đồ (năm 1818) thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa đều nằm ngoài cương giới lãnh thổ Trung Quốc.
Lật giở lại lịch sử thấy rõ, t ất cả bản đồ của Trung Quốc và các bản đồ phương Tây từ thế kỷ XX trở về trước cũng đều cho thấy cực Nam của Trung Quốc là ở đảo Hải Nam, trên vĩ tuyến thứ 18. T
ừ Nhà Hán (203TCN - 220 ) đến đời Thanh đều có những bộ chính sử của triều đại, các mục địa lý chí chưa từng biên chép gì về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và điều này minh chứng rằng, Trung Quốc chưa từng xem Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thuộc về phần đất của họ. Trong ảnh là

Đại Thanh Nhất Thống Thiên Hạ Toàn đồ (năm 1818) thể hiện Hoàng Sa,



Trường Sa đều nằm ngoài cương giới lãnh thổ Trung Quốc.
Đây là Thiên hạ thống nhất, Chi Đồ đời Minh, trong Đại Minh thống nhất chí, năm 1461, vẽ cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Đây là Thiên hạ thống nhất, Chi Đồ đời Minh, trong Đại Minh thống nhất chí, năm 1461, vẽ cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Tương tự, Dư địa đồ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ thu nhỏ lại trong sách Quán Như Đồ của La Hồng Tiên quyển 1, phát hành năm 1561, rõ ràng thể hiện phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Tương tự, Dư địa đồ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ thu nhỏ lại trong sách Quán Như Đồ của La Hồng Tiên quyển 1, phát hành năm 1561, rõ ràng thể hiện phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Hoàng Minh đại thống nhất tổng đồ đời Minh trong Hoàng Minh chức phương địa đồ của Trần Tổ Thụ, công bố năm 1635, vẽ phần cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Hoàng Minh đại thống nhất tổng đồ đời Minh trong Hoàng Minh chức phương địa đồ của Trần Tổ Thụ, công bố năm 1635, vẽ phần cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Hoàng triều phủ sảnh châu huyện toàn đồ đời Thanh năm 1862, vẽ theo “Nội phủ địa đồ” gồm 26 mảnh mang tên “Đại Thanh kịch tỉnh toàn đồ”. Tuy nhiên, ở đây, phần cực Nam Trung Quốc vẫn là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Hoàng triều phủ sảnh châu huyện toàn đồ đời Thanh năm 1862, vẽ theo “Nội phủ địa đồ” gồm 26 mảnh mang tên “Đại Thanh kịch tỉnh toàn đồ”. Tuy nhiên, ở đây, phần cực Nam Trung Quốc vẫn là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đồ năm 1909 cũng vẽ phần cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đồ năm 1909 cũng vẽ phần cực Nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa.
Còn đây là bản đồ do nhà bản đồ học người Pháp Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville vẽ dựa theo khảo sát địa lý của các nhà truyền giáo Dòng Tên ở Trung Quốc và được in tại Đức hồi năm 1735. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã được Thủ tướng Angela Merkel tặng tấm bản độ này trong chuyến thăm Đức cuối tháng 3/2014 vừa qua. Và sau đó, đã nổ ra một cuộc tranh luận vì theo tấm bản đồ, lãnh thổ Trung Quốc không có Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông. Đồng thời, cương vực phía nam cũng chỉ kéo tới đảo Hải Nam và hoàn toàn không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Điều này một lần nữa chứng tỏ những tuyên bố lâu nay của Trung Quốc về “chủ quyền lịch sử” đối với hai quần đảo này là hoàn toàn vô giá trị.
Còn đây là bản đồ do nhà bản đồ học người Pháp Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville vẽ dựa theo khảo sát địa lý của các nhà truyền giáo Dòng Tên ở Trung Quốc và được in tại Đức hồi năm 1735.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã được Thủ tướng Angela Merkel tặng tấm bản độ này trong chuyến thăm Đức cuối tháng 3/2014 vừa qua. Và sau đó, đã nổ ra một cuộc tranh luận vì theo
tấm bản đồ, lãnh thổ Trung Quốc không có Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông. Đồng thời, cương vực phía nam cũng chỉ kéo tới đảo Hải Nam và hoàn toàn không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Điều này một lần nữa chứng tỏ những tuyên bố lâu nay của Trung Quốc về “chủ quyền lịch sử” đối với hai quần đảo này là hoàn toàn vô giá trị.

Bạn có thể quan tâm

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1: Chủ trương đúng… nên từng bước thực hiện

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1: Chủ trương đúng… nên từng bước thực hiện

Phân làn xe máy, ô tô có theo vết xe đổ?

Phân làn xe máy, ô tô có theo vết xe đổ?

Cấm xe máy xăng vào Vành đai 1 chỉ nên thực hiện từng bước

Cấm xe máy xăng vào Vành đai 1 chỉ nên thực hiện từng bước

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1, chuyên gia nói gì?

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1, chuyên gia nói gì?

Cấm xe máy chạy xăng vào Vành đai 1: Người dân đi bằng gì?

Cấm xe máy chạy xăng vào Vành đai 1: Người dân đi bằng gì?

Lợn nhiễm dịch tả châu Phi ra thị trường... nguy hại sao?

Lợn nhiễm dịch tả châu Phi ra thị trường... nguy hại sao?

Thấy gì từ vụ bán hàng online doanh thu 834 tỷ trốn thuế?

Thấy gì từ vụ bán hàng online doanh thu 834 tỷ trốn thuế?

Giảm trừ thuế thu nhập cá nhân cho giáo dục, y tế - Dân “dễ thở” nhưng…

Giảm trừ thuế thu nhập cá nhân cho giáo dục, y tế - Dân “dễ thở” nhưng…

Khi điểm số trở thành “đồng tiền công vụ”

Khi điểm số trở thành “đồng tiền công vụ”

Đánh giá cán bộ theo KPI: Hết vấn nạn mập mờ năng lực, hiệu suất công việc?!

Đánh giá cán bộ theo KPI: Hết vấn nạn mập mờ năng lực, hiệu suất công việc?!

Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

Danh tính 5 người bị khởi tố vụ BV Bạch Mai, Việt Đức 2

Chống lãng phí nhìn từ vụ án BV Bạch Mai, Việt Đức 2

Top tin bài hot nhất

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1: Chủ trương đúng… nên từng bước thực hiện

Hà Nội cấm xe máy xăng vào Vành đai 1: Chủ trương đúng… nên từng bước thực hiện

17/07/2025 08:05
Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

17/07/2025 07:00
Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

17/07/2025 06:40
Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

17/07/2025 08:15
Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

17/07/2025 08:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status