Bán đấu giá hồi ký của Nhật hoàng Hirohito

Hồi ký của Nhật Hoàng Hirohito hồi tưởng về Chiến tranh thế giới thứ 2 và bản sao duy nhất hiện có đã được Bonhams đưa ra bán đấu giá tại New York và thu về 275.000 USD.

Hồi ký của Nhật Hoàng Hirohito hồi tưởng về Chiến tranh thế giới thứ 2 và bản sao duy nhất hiện có đã được Bonhams đưa ra bán đấu giá tại New York và thu về 275.000 USD.
Ảnh: Japan Times
Ảnh: Japan Times 
Tài liệu 173 trang này đã được Nhật Hoàng Hirohito đọc cho trợ lý viết ngay sau Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Tư lệnh Tối cao Lực lượng Đồng Minh Douglas MacArthur chính là người yêu cầu Nhật Hoàng viết hồi ký.
Ông Hidenari Terasaki - phụ tá của Nhật Hoàng và là nhà cựu ngoại giao từng phiên dịch khi Nhật Hoàng gặp Tướng MacArthur, là người chép lại bản hồi ký.
Bản dịch tiếng Anh của hồi ký được người vợ Mỹ của ông Terasaki là Gwen Terasaki cất giữ khi ông qua đời vào năm 1951. Sau đó, bà giao lại cho con gái Mariko Terasaki Miller và gia đình bà.

Điều ít biết về 3 nguyên tắc trong Hoàng cung Nhật

Thiên Hoàng là hoàng tộc lâu đời nhất thế giới. Họ có 3 nguyên tắc trong Hoàng cung Nhật đó là: không mang họ, không tài sản, không quan điểm cá nhân.

Bên trong Hoàng cung đẹp tinh tế tới mức hoàn hảo, rộng hơn 7,4km2, tại Tokyo là triều đại cha truyền con nối lâu dài nhất trong lịch sử thế giới cho tới ngày nay.
Kế vị Thiên hoàng chính thống đầu tiên là Thần Vũ (bắt đầu triều đại năm 660 trước Công nguyên), Thiên hoàng Akihito hiện nay (sinh năm 1933) là vị Thiên hoàng thứ 125 của Nhật Bản.

Máy bay Nga “Ruslan” rơi: Bí ẩn tai nạn khủng khiếp

Vừa bứt bánh khỏi đường băng, máy bay vận tải quân sự hạng nặng bỗng không ngừng nghiêng về một bên.

Hai mươi năm trước, vào ngày 6 tháng 12 năm 1997, một máy bay vận tải quân sự hạng nặng An-124-100 của Không quân Nga đã rơi xuống khu chung cư, nơi ở của các nhà sản xuất hàng không tọa lạc tại phía bắc thành phố Irkutsk. Bi kịch trở thành một trong những vụ tai nạn khủng khiếp nhất của những thập kỷ qua, làm 72 người thiệt mạng. Nguyên nhân chính xác đến nay vẫn chưa được khẳng định. Bài viết của Sputnik nhắc lại sự kiện những ngày đó.

Đất thánh Jerusalem bình lặng trước tuyên bố “dậy sóng” của ông Trump

(Kiến Thức) - Tổng thống Trump đã công nhận Jerusalem là thủ đô Israel - quyết định có thể thổi bùng xung đột đẩy Trung Đông vào vòng xoáy chiến tranh mới.

Ngày 6/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức công nhận thành phố Jerusalem là thủ đô của Israel, đồng thời chỉ đạo Bộ Ngoại giao bắt đầu quy trình di chuyển trụ sở Đại sứ quán Mỹ tại Tel Aviv đến Jerusalem. Ảnh: BBC.
 Ngày 6/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức công nhận thành phố Jerusalem là thủ đô của Israel, đồng thời chỉ đạo Bộ Ngoại giao bắt đầu quy trình di chuyển trụ sở Đại sứ quán Mỹ tại Tel Aviv đến Jerusalem. Ảnh: BBC.

Theo ông chủ Nhà Trắng, quyết định này có lợi nhất cho lợi ích của nước Mỹ cũng như việc thúc đẩy tiến trình hòa bình giữa Israel và Palestine. Ảnh: BBC.
Theo ông chủ Nhà Trắng, quyết định này có lợi nhất cho lợi ích của nước Mỹ cũng như việc thúc đẩy tiến trình hòa bình giữa Israel và Palestine. Ảnh: BBC. 

Tuy nhiên, tuyên bố của ông Trump đã đi ngược lại chính sách của Washington trong suốt hàng chục năm qua, đe dọa thổi bùng làn sóng bạo lực tại Trung Đông cũng như làm xáo trộn cuộc sống đang yên bình của người dân ở Jerusalem. Ảnh: Tổng thống Trump đặt tay lên Bức tường phía Tây ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 22/5/2017 trong chuyến thăm Israel. Ảnh: Sputnik.
 Tuy nhiên, tuyên bố của ông Trump đã đi ngược lại chính sách của Washington trong suốt hàng chục năm qua, đe dọa thổi bùng làn sóng bạo lực tại Trung Đông cũng như làm xáo trộn cuộc sống đang yên bình của người dân ở Jerusalem. Ảnh: Tổng thống Trump đặt tay lên Bức tường phía Tây ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 22/5/2017 trong chuyến thăm Israel. Ảnh: Sputnik.

Jerusalem nằm ở phía đông Tel Aviv và là một trong những thành phố cổ nhất trên thế giới. Ảnh: Một góc Thành phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.
Jerusalem nằm ở phía đông Tel Aviv và là một trong những thành phố cổ nhất trên thế giới. Ảnh: Một góc Thành phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.

Được thành lập từ khoảng thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên, Jerusalem đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, với hai lần bị phá hủy, 23 lần bị vây hãm, hơn 50 lần bị tấn công, xâm chiếm và chiếm lại 44 lần. Ảnh: Sputnik.
Được thành lập từ khoảng thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên, Jerusalem đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, với hai lần bị phá hủy, 23 lần bị vây hãm, hơn 50 lần bị tấn công, xâm chiếm và chiếm lại 44 lần. Ảnh: Sputnik. 

Jerusalem nay là nơi sinh sống của người dân Do Thái, Hồi giáo và Ả-rập. Ảnh: Rất nhiều du khách ghé thăm Bức tường Than khóc ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 4/6/2013. Ảnh: Sputnik.
 Jerusalem nay là nơi sinh sống của người dân Do Thái, Hồi giáo và Ả-rập. Ảnh: Rất nhiều du khách ghé thăm Bức tường Than khóc ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 4/6/2013. Ảnh: Sputnik.

Các tín đồ Hồi giáo người Palestine cầu nguyện vào buổi sáng ngày đầu tiên của lễ hội Eid al-Adha ở khu Nhà thờ Hồi giáo al-Aqsa - địa điểm linh thiêng thứ ba của người Hồi giáo - ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 1/9/2017.
 Các tín đồ Hồi giáo người Palestine cầu nguyện vào buổi sáng ngày đầu tiên của lễ hội Eid al-Adha ở khu Nhà thờ Hồi giáo al-Aqsa - địa điểm linh thiêng thứ ba của người Hồi giáo - ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 1/9/2017.

Trong cuộc Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Israel đã chiếm hoàn toàn lãnh thổ Jerusalem và tuyên bố thành phố này là thủ đô của họ. Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế không thừa nhận rộng rãi và trên thực tế không có đại sứ quán nước ngoài nào đóng ở Jerusalem. Ảnh: Một góc Thành phố cổ Jerusalem vào buổi tối ngày 4/12/2017. Ảnh: Sputnik.
Trong cuộc Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Israel đã chiếm hoàn toàn lãnh thổ Jerusalem và tuyên bố thành phố này là thủ đô của họ. Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế không thừa nhận rộng rãi và trên thực tế không có đại sứ quán nước ngoài nào đóng ở Jerusalem. Ảnh: Một góc Thành phố cổ Jerusalem vào buổi tối ngày 4/12/2017. Ảnh: Sputnik. 

Hiện nay, Jerusalem vẫn là tâm điểm của cuộc tranh chấp giữa Israel và Palestine. Ảnh: Các binh sĩ Israel đi qua một khu vực ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.
 Hiện nay, Jerusalem vẫn là tâm điểm của cuộc tranh chấp giữa Israel và Palestine. Ảnh: Các binh sĩ Israel đi qua một khu vực ở Thành phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.

Người đàn ông dắt chú lừa trên Núi Đền ở Jerusalem ngày 12/11/2015. Ảnh: Sputnik.
 Người đàn ông dắt chú lừa trên Núi Đền ở Jerusalem ngày 12/11/2015. Ảnh: Sputnik.

Một cửa hàng trong khu phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.
 Một cửa hàng trong khu phố cổ Jerusalem ngày 5/12/2017. Ảnh: Sputnik.

Người đàn ông Palestine lớn tuổi đi bộ trong Thành phố cổ Jerusalem ngày 28/7/2017, vài tháng trước khi "giông bão" ập tới. Ảnh: Sputnik.
Người đàn ông Palestine lớn tuổi đi bộ trong Thành phố cổ Jerusalem ngày 28/7/2017, vài tháng trước khi "giông bão" ập tới. Ảnh: Sputnik.