Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

7 sai lầm của mẹ hại răng trẻ

10/02/2015 19:10

(Kiến Thức) - Dưới đây là 7 sai lầm của mẹ hại răng trẻ mà nhiều phụ huynh vẫn mắc phải khi chăm sóc răng miệng cho con.

Linh Chi (Theo Foxnews)

Những sở thích kỳ lạ của bé

Những lưu ý giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh đón Tết

 Để trẻ đánh răng một mình. Hầu hết trẻ em đều không có kỹ năng đánh răng cho đến khi đủ 8 tuổi, do vậy cha mẹ phải giám sát việc đánh răng của trẻ để đảm bảo tất cả các bề mặt răng của trẻ được chải sạch sẽ.
Để trẻ đánh răng một mình. Hầu hết trẻ em đều không có kỹ năng đánh răng cho đến khi đủ 8 tuổi, do vậy cha mẹ phải giám sát việc đánh răng của trẻ để đảm bảo tất cả các bề mặt răng của trẻ được chải sạch sẽ.
Cho trẻ ngậm bình trước khi ngủ. Bé dễ ngủ hơn khi đang ngậm vú sữa hoặc bình sữa và chính vì thế nhiều bố mẹ đã “lợi dụng” điều này để ru ngủ trẻ dễ hơn. Song điều đó sẽ gây hại cho răng của trẻ. Việc ngậm vú sữa khi ngủ làm cho răng của trẻ vàng và dễ bị sâu.
Cho trẻ ngậm bình trước khi ngủ. Bé dễ ngủ hơn khi đang ngậm vú sữa hoặc bình sữa và chính vì thế nhiều bố mẹ đã “lợi dụng” điều này để ru ngủ trẻ dễ hơn. Song điều đó sẽ gây hại cho răng của trẻ. Việc ngậm vú sữa khi ngủ làm cho răng của trẻ vàng và dễ bị sâu.
Khám răng cho trẻ quá muộn. Có rất nhiều trường hợp trẻ 2 – 3 tuổi phải gây mê toàn thân để điều trị sâu răng và nhiễm trùng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là cha mẹ không đưa trẻ đi gặp nha sỹ từ sớm. Theo các chuyên gia răng miệng, nên đưa trẻ đi khám răng ngay khi bé mọc chiếc răng đầu tiên hoặc khi bé tròn một tuổi.
Khám răng cho trẻ quá muộn. Có rất nhiều trường hợp trẻ 2 – 3 tuổi phải gây mê toàn thân để điều trị sâu răng và nhiễm trùng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là cha mẹ không đưa trẻ đi gặp nha sỹ từ sớm. Theo các chuyên gia răng miệng, nên đưa trẻ đi khám răng ngay khi bé mọc chiếc răng đầu tiên hoặc khi bé tròn một tuổi.
Cho trẻ ăn sai cách. Các bậc phụ huynh thường cho trẻ ăn chuối, nho khô và ngũ cốc nguyên hạt vì nghĩ chúng lành mạnh. Tuy nhiên, các thực phẩm này tính bám dính và đọng đường lại trong các kẽ răng và gây sâu răng.
Cho trẻ ăn sai cách. Các bậc phụ huynh thường cho trẻ ăn chuối, nho khô và ngũ cốc nguyên hạt vì nghĩ chúng lành mạnh. Tuy nhiên, các thực phẩm này tính bám dính và đọng đường lại trong các kẽ răng và gây sâu răng.
Coi thường vấn đề sâu răng. Hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ rằng sâu răng là vấn đề nhỏ và có thể được chữa trị dễ dàng, nhưng sâu răng có thể làm ảnh hưởng đến con bạn suốt đời. Tình trạng sâu răng, đặc biệt là nếu không được điều trị, có thể dẫn đến các vấn đề về phát âm, ngủ kém, thậm chí là ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ.
Coi thường vấn đề sâu răng. Hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ rằng sâu răng là vấn đề nhỏ và có thể được chữa trị dễ dàng, nhưng sâu răng có thể làm ảnh hưởng đến con bạn suốt đời. Tình trạng sâu răng, đặc biệt là nếu không được điều trị, có thể dẫn đến các vấn đề về phát âm, ngủ kém, thậm chí là ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ.
Không sử dụng fluoride. Năm 2014, Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ khuyến nghị rằng tất cả trẻ em dưới 2 tuổi nên dùng kem đánh răng có fluoride. Mặc dù fluoride còn gây nhiều tranh cãi, các chuyên gia vẫn đồng ý rằng đó là một trong những cách tốt nhất để ngừa sâu răng. Liều lượng fluoride phù hợp cho trẻ dưới 3 tuổi là tương đương một hạt gạo, trẻ em 3 – 6 tuổi là bằng một hạt đậu.
Không sử dụng fluoride. Năm 2014, Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ khuyến nghị rằng tất cả trẻ em dưới 2 tuổi nên dùng kem đánh răng có fluoride. Mặc dù fluoride còn gây nhiều tranh cãi, các chuyên gia vẫn đồng ý rằng đó là một trong những cách tốt nhất để ngừa sâu răng. Liều lượng fluoride phù hợp cho trẻ dưới 3 tuổi là tương đương một hạt gạo, trẻ em 3 – 6 tuổi là bằng một hạt đậu.
Cho trẻ uống đồ uống có ga. Các loại đồ uống này là nguyên nhân phổ biến gây sâu răng ở trẻ. Việc sử dụng nước uống thể thao hoặc nước ngọt sẽ làm cho răng bị “tắm” trong acid cả ngày, không có cơ hội tái cân bằng pH và men răng sẽ bị hỏng.
Cho trẻ uống đồ uống có ga. Các loại đồ uống này là nguyên nhân phổ biến gây sâu răng ở trẻ. Việc sử dụng nước uống thể thao hoặc nước ngọt sẽ làm cho răng bị “tắm” trong acid cả ngày, không có cơ hội tái cân bằng pH và men răng sẽ bị hỏng.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

13/05/2025 15:39
Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

16/05/2025 19:00

Bạn có thể quan tâm

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Hướng dẫn vệ sinh mắt đúng cách sau khi trang điểm

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Cảnh báo chất liệu độc hại trong quần áo thời trang

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Sai lầm thường gặp khiến mái tóc hư tổn

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status