Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

6 cách giúp trẻ khống chế cảm xúc

29/10/2014 19:10

(Kiến Thức) - Các chuyên gia đã đưa ra 6 lời khuyên dưới đây để giúp các bậc cha mẹ có thể khống chế cảm xúc của con mình.
 

Gia Linh
Theo Xinhua
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khi không có được cảm giác an toàn hoặc khó kiếm chế được cảm xúc của mình, trẻ thường hay cáu giận. Biểu hiện của sự cáu giận và mất bình tĩnh ở mỗi trẻ em là khác nhau. Khi cáu giận, trẻ thường không kiếm soát được cảm xúc của mình và có những hành động khác với lúc bình thường.
Khi không có được cảm giác an toàn hoặc khó kiếm chế được cảm xúc của mình, trẻ thường hay cáu giận. Biểu hiện của sự cáu giận và mất bình tĩnh ở mỗi trẻ em là khác nhau. Khi cáu giận, trẻ thường không kiếm soát được cảm xúc của mình và có những hành động khác với lúc bình thường.
Để giúp trẻ giải tỏa cảm giác ức chế và hạn chế cáu giận có rất nhiều cách, tuy nhiên việc áp dụng những phương pháp này lại không giống nhau khi áp dụng với từng đứa trẻ. Giáo sư Gaile của trường Đại học Minnesota cho biết rằng: “Việc cắn móng tay của ngón cái, chùm trong chăn kín hoặc ngồi trong lòng mẹ để lắng nghe một câu chuyện có thể giúp trẻ bình tĩnh trở lại. Trong khi đó, ở một số trẻ em khác thì lại phải hét lên để giải tỏa cảm xúc, nếu không trẻ có thể thích đập phá đồ đạc”.
Để giúp trẻ giải tỏa cảm giác ức chế và hạn chế cáu giận có rất nhiều cách, tuy nhiên việc áp dụng những phương pháp này lại không giống nhau khi áp dụng với từng đứa trẻ. Giáo sư Gaile của trường Đại học Minnesota cho biết rằng: “Việc cắn móng tay của ngón cái, chùm trong chăn kín hoặc ngồi trong lòng mẹ để lắng nghe một câu chuyện có thể giúp trẻ bình tĩnh trở lại. Trong khi đó, ở một số trẻ em khác thì lại phải hét lên để giải tỏa cảm xúc, nếu không trẻ có thể thích đập phá đồ đạc”.
Tuy nhiên rất có thể rằng phương pháp để bạn giúp bé hạn chế sự cáu giận chỉ có tác dụng trong tuần này nhưng lại hoàn toàn vô hiệu trong tuần sau đó. Chính vì vậy, các chuyên gia đã đưa ra 6 lời khuyên dưới đây để giúp các bậc cha mẹ có thể khống chế cảm xúc của con mình.
Tuy nhiên rất có thể rằng phương pháp để bạn giúp bé hạn chế sự cáu giận chỉ có tác dụng trong tuần này nhưng lại hoàn toàn vô hiệu trong tuần sau đó. Chính vì vậy, các chuyên gia đã đưa ra 6 lời khuyên dưới đây để giúp các bậc cha mẹ có thể khống chế cảm xúc của con mình.
1. Ôm trẻ thật chặt. Khi bé còn nhỏ, chúng ta thường phải đặt trẻ trong một chiếc chăn và ôm bé thật chặt để bé không sợ hãi. Đối với những bé lớn hơn, cha mẹ cũng hoàn toàn có thể dùng cách này để giúp con lấy lại bình tĩnh.
1. Ôm trẻ thật chặt. Khi bé còn nhỏ, chúng ta thường phải đặt trẻ trong một chiếc chăn và ôm bé thật chặt để bé không sợ hãi. Đối với những bé lớn hơn, cha mẹ cũng hoàn toàn có thể dùng cách này để giúp con lấy lại bình tĩnh.
Khi trẻ bị ngã trầy da mà không ai để ý, trẻ sẽ cảm thấy mình không được an toàn, cảm thấy mình bị bỏ rơi và rất cáu giận. Lúc này, trẻ sẽ cố gắng khóc và hét thật to để gây sự chú ý. Người lớn không nên quát mắng hoặc yêu cầu trẻ phải nín ngay. Hãy ôm trẻ vào lòng và vỗ về, dạy trẻ biết cách phải tự đứng lên khi ngã và trẻ luôn nhận được sự quan tâm của bố mẹ. Đây là một phương pháp điều trị rất hiệu quả và đã được nhiều chuyên gia tâm lý áp dụng.
Khi trẻ bị ngã trầy da mà không ai để ý, trẻ sẽ cảm thấy mình không được an toàn, cảm thấy mình bị bỏ rơi và rất cáu giận. Lúc này, trẻ sẽ cố gắng khóc và hét thật to để gây sự chú ý. Người lớn không nên quát mắng hoặc yêu cầu trẻ phải nín ngay. Hãy ôm trẻ vào lòng và vỗ về, dạy trẻ biết cách phải tự đứng lên khi ngã và trẻ luôn nhận được sự quan tâm của bố mẹ. Đây là một phương pháp điều trị rất hiệu quả và đã được nhiều chuyên gia tâm lý áp dụng.
2. Tìm nơi cho trẻ trút giận. Khi trẻ đang cáu giận mà bị người lớn la mắng, bắt trẻ không được gào hét hay phải giữ im lặng sẽ chỉ càng khiến bé cảm thấy khó chịu và bức bối trong người. Thay vì bắt con phải kìm hãm cảm xúc như vậy, người lớn có thể tìm cho trẻ một nơi trút giận như một chiếc gối bông để trẻ trút cảm giác của mình lên đó.
2. Tìm nơi cho trẻ trút giận. Khi trẻ đang cáu giận mà bị người lớn la mắng, bắt trẻ không được gào hét hay phải giữ im lặng sẽ chỉ càng khiến bé cảm thấy khó chịu và bức bối trong người. Thay vì bắt con phải kìm hãm cảm xúc như vậy, người lớn có thể tìm cho trẻ một nơi trút giận như một chiếc gối bông để trẻ trút cảm giác của mình lên đó.
3. Cha mẹ cần phải bình tĩnh. Nếu cha mẹ thường xuyên lớn tiếng cãi nhau hay không giữ bình tĩnh trước mặt trẻ, chúng sẽ bắt chước hành động của chính cha mẹ mình. Bởi vậy, nếu bạn muốn dạy con phải kiềm chế cảm xúc thì tốt nhất là hãy lấy mình ra làm gương. Trẻ sẽ nhận ra rằng, mình nên hoc theo bố mẹ và không thể hiện cảm xúc một cách quá đáng khi cáu giận.
3. Cha mẹ cần phải bình tĩnh. Nếu cha mẹ thường xuyên lớn tiếng cãi nhau hay không giữ bình tĩnh trước mặt trẻ, chúng sẽ bắt chước hành động của chính cha mẹ mình. Bởi vậy, nếu bạn muốn dạy con phải kiềm chế cảm xúc thì tốt nhất là hãy lấy mình ra làm gương. Trẻ sẽ nhận ra rằng, mình nên hoc theo bố mẹ và không thể hiện cảm xúc một cách quá đáng khi cáu giận.
4. Lắng nghe con nói. Lắng nghe dường như luôn có tác dụng rất tốt với trẻ con. Nếu trẻ cảm thấy rằng mình đang có người để chia sẻ, trẻ sẽ không còn cáu giận vô cớ nữa. Người lớn nên chịu khó tâm sự với con mình và giúp con giải tỏa những khúc mắc cá nhân và hóa giải mọi chuyện. Đây là cách tốt nhất để dậy trẻ học cách điều hòa cảm xúc của bản thân.
4. Lắng nghe con nói. Lắng nghe dường như luôn có tác dụng rất tốt với trẻ con. Nếu trẻ cảm thấy rằng mình đang có người để chia sẻ, trẻ sẽ không còn cáu giận vô cớ nữa. Người lớn nên chịu khó tâm sự với con mình và giúp con giải tỏa những khúc mắc cá nhân và hóa giải mọi chuyện. Đây là cách tốt nhất để dậy trẻ học cách điều hòa cảm xúc của bản thân.
5. Sử dụng đồ chơi. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, các sản phẩm thêu thùa và một số loại đồ chơi có tác dụng trong việc điều tiết cảm xúc ở một số trẻ em. Những sản phẩm thêu hình động vật sẽ được trẻ coi như là “người bạn” của mình. Khi trẻ có tâm sự hoặc cảm thấy không vui vì điều gì đó, trẻ có thể giãi bày với “người bạn” này.
5. Sử dụng đồ chơi. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, các sản phẩm thêu thùa và một số loại đồ chơi có tác dụng trong việc điều tiết cảm xúc ở một số trẻ em. Những sản phẩm thêu hình động vật sẽ được trẻ coi như là “người bạn” của mình. Khi trẻ có tâm sự hoặc cảm thấy không vui vì điều gì đó, trẻ có thể giãi bày với “người bạn” này.
6. Chuyển hướng sự chú ý của con. Giúp con cười hoặc tìm cách để trẻ quên đi việc mình đang cáu giận.
6. Chuyển hướng sự chú ý của con. Giúp con cười hoặc tìm cách để trẻ quên đi việc mình đang cáu giận.

Bạn có thể quan tâm

Xa con để kiếm sống, giữ sợi dây yêu thương thế nào?

Xa con để kiếm sống, giữ sợi dây yêu thương thế nào?

Giới trẻ “thờ ơ” với hôn nhân, ngại sinh con

Giới trẻ “thờ ơ” với hôn nhân, ngại sinh con

Đừng biến so sánh thành vết rạn trong hôn nhân

Đừng biến so sánh thành vết rạn trong hôn nhân

Cha mẹ làm gì để bảo vệ con khỏi bị xâm hại?

Cha mẹ làm gì để bảo vệ con khỏi bị xâm hại?

Đừng biến điểm số thành gánh nặng của con

Đừng biến điểm số thành gánh nặng của con

Dân số thế giới ở mức cao lịch sử, vượt 8,2 tỷ người

Dân số thế giới ở mức cao lịch sử, vượt 8,2 tỷ người

Đừng để nỗi buồn của con lớn lên trong im lặng

Đừng để nỗi buồn của con lớn lên trong im lặng

Dùng giấy bạc, giấy nến trong nồi chiên có gây độc hại?

Dùng giấy bạc, giấy nến trong nồi chiên có gây độc hại?

Bạn bè can thiệp vào hôn nhân, lợi hay hại?

Bạn bè can thiệp vào hôn nhân, lợi hay hại?

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Tha thứ trong hôn nhân không chỉ là lời nói

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Vết thương vô hình trong hôn nhân

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Hôn nhân tan vỡ vì điều chưa từng được nói

Top tin bài hot nhất

Giới trẻ “thờ ơ” với hôn nhân, ngại sinh con

Giới trẻ “thờ ơ” với hôn nhân, ngại sinh con

10/07/2025 20:24
Cha mẹ làm gì để bảo vệ con khỏi bị xâm hại?

Cha mẹ làm gì để bảo vệ con khỏi bị xâm hại?

10/07/2025 14:03
Đừng biến so sánh thành vết rạn trong hôn nhân

Đừng biến so sánh thành vết rạn trong hôn nhân

10/07/2025 19:05
Xa con để kiếm sống, giữ sợi dây yêu thương thế nào?

Xa con để kiếm sống, giữ sợi dây yêu thương thế nào?

11/07/2025 07:05
Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

Thất bại quân sự thê thảm của La Mã: Hoàng đế bị bắt sống

10/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status