5 thực phẩm chớ cho con ăn buổi tối kẻo gây hại khó lường

Những thực phẩm dưới đây gây hại cho thận và hệ tiêu hóa của trẻ, cha mẹ thương con đừng cho bé ăn nhé.

Những loại thực phẩm chiên rán

Thực phẩm chiên rán thường chứa nhiều chất béo, nếu mẹ cho trẻ ăn trước khi đi ngủ mà để bé ăn khoai tây chiên, gà rán hay đồ dầu mỡ thì khả năng cơ thể qua một đêm sẽ tích đến hơn 95% chất béo trong cơ thể. Điều này chẳng khác nào các mẹ đang tiếp tay cho chứng béo phì, thừa cân ở con cả. Ngoài ra, khi trẻ ăn nhiều thực phẩm chiên rán dễ bị mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp và nhiều bệnh khác.

Nước ngọt có gas

Trong thành phần nước ngọt có gas chứa nhiều thành phần axit hơn so với bất cứ thứ gì trong tự nhiên nên dễ gây nguy hại dạ dày cho trẻ. Nếu mẹ cho bé uống nước ngọt có gas nhiều thành phần axit làm tổn hại các van tim trẻ dễ béo phì, tim mạch, thừa cân,... nguy hiểm tới sức khỏe.

Mì ăn liền

Mì ăn liền chứa quá nhiều chất béo, muối và chất bảo quản, đặc biệt không tốt cho trẻ em. Ăn mì ăn liền vào buổi tối sẽ càng khiến trẻ khó tiêu, đồng thời thu nạp nhiều chất không cần thiết cho cơ thể.

5 thuc pham cho cho con an buoi toi keo gay hai kho luong

Ảnh minh họa.

Sữa nguyên kem

Uống sữa trước khi đi ngủ có thể giúp trẻ nhanh buồn ngủ, ngủ sâu và tốt nhưng vấn đề ở đây là sữa nguyên kem nếu uống buổi tối rất dễ làm cơ thể trẻ tích luỹ thừa chất béo. Trước khi đi ngủ, mẹ nên cho con uống sữa tách béo là tốt nhất.

Trái cây họ cam quýt

Tưởng chừng cho trẻ ăn trái cây họ cam quýt sẽ giúp con bổ sung lượng vitamin C và các khoáng chất cho cơ thể. Nhưng đó sẽ là một sai lầm nếu các mẹ cho bé ăn chúng trước khi đi ngủ.

Vì trong thành phần của họ nhà cam quýt có tính axit cao, ăn vào buổi tối, chúng sẽ gây hại cho dạ dày của trẻ. Bởi vậy, mẹ tuyệt đối tránh xa thực phẩm này khi muốn cho trẻ ăn vặt. Chưa kể, lượng vitamin C trong cam quýt tích tụ lại có thể gây sỏi thận cho bé.

Hà Nội rút ngắn khoảng cách 2 mũi vaccine AstraZeneca còn 4 tuần

Điều này sẽ giúp Hà Nội hoàn thành công tác tiêm mũi 2 nhanh, đáp ứng công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản đồng ý đề xuất của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) thành phố về phương án giảm khoảng cách giữa 2 mũi vaccine AstraZeneca còn tối thiểu 4 tuần.

Đề xuất này dựa trên hướng dẫn của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (NIHE) trong văn bản gửi các sở y tế về việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19. Theo đó, NIHE đề nghị các địa phương tiêm trả mũi 2 sau mũi đầu tiên từ 4 tuần trở lên.

12 loại thực phẩm bổ máu, tăng cường sức khỏe

Dưới đây là 12 loại thực phẩm bổ máu, tăng cường sức khỏe mà bạn nên ăn hàng ngày.

Thiếu máu là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Tuy nhiên bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách ăn nhiều các thực phẩm bổ máu, tăng lượng hồng cầu trong cơ thể.

1. Cá hồi

Bất ngờ loạt nguyên nhân khiến cơ thể bạn thiếu sức sống

Ăn quá nhiều thực phẩm chứa đường hoặc bỏ bữa, thiếu hụt vitamin,…là một số nguyên nhân khiến cơ thể bạn lúc nào cũng mệt mỏi, thiếu sức sống.

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song
 Theo Mirror, nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc buồn ngủ cả ngày, nguyên nhân có thể là do chế độ ăn uống, thiếu vitamin hay do căng thẳng và lối sống. Ảnh: Getty. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-2
Một trong những nguyên nhân đó là bạn bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều thực phẩm chứa đường. Khi bỏ bữa, bạn có thể không nạp đủ lượng calo phù hợp cho cơ thể để duy trì năng lượng. Điều này cũng khiến lượng đường trong máu của bạn giảm xuống. Bạn nên bổ sung món ăn nhẹ lành mạnh như các loại hạt, trái cây sấy khô,...khi cơ thể bắt đầu uể oải. Ảnh: FC. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-3
Ngược lại, ăn quá nhiều thực phẩm có nhiều đường và chứa carbohydrate có thể “dẫn đến trạng thái năng lượng cao và khiến cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi”, Tiến sĩ Bhanot cảnh báo. Ảnh: FC.  

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-4
 Luôn mệt mỏi cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang thiếu hụt vitamin, như vitamin D, B-12, sắt, magiê… Chỉ cần xét nghiệm máu định kỳ có thể giúp bạn xác định sự thiếu hụt. Ảnh: SKĐS. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-5
Thiếu ngủ: Hầu hết người trưởng thành cần ngủ từ 7 đến 9 tiếng mỗi đêm. Nếu bạn có xu hướng thức khuya, thì bạn đang tự đặt mình vào nguy cơ thiếu ngủ. Ảnh: Getty.  

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-6
 Vì vậy, hãy bắt đầu thực hiện thói quen ngủ tốt hơn để “nạp” năng lượng của bạn, bắt đầu bằng việc đi ngủ sớm hơn. Ảnh: Getty. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-7
 Giấc ngủ bị xáo trộn vào ban đêm do quá nóng hoặc quá lạnh có thể khiến bạn cảm thấy không cảm thấy khỏe mạnh vào buổi sáng. Ảnh: Insider. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-8
 Ít vận động: Hoạt động thể chất có thể tăng mức năng lượng của bạn, nhưng lối sống ít vận động có thể khiến bạn kiệt sức và buồn ngủ. Ảnh: BDN. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-9
 Thừa cân: Khi thừa cân, bép phì, cơ thể bạn càng phải làm việc khó khăn hơn để hoàn thành các công việc hàng ngày như leo cầu thang hoặc dọn dẹp, khiến bạn dễ kiệt sức hơn. Ảnh: Getty. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-10
 Căng thẳng: Căng thẳng mãn tính có thể gây đau đầu, căng cơ, các vấn đề về dạ dày và mệt mỏi. Khi bạn căng thẳng, lượng cortisol và adrenaline tăng lên, gây ảnh hưởng đến dự trữ năng lượng của cơ thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi. Ảnh: Getty. 

Bat ngo loat nguyen nhan khien co the ban thieu suc song-Hinh-11
 Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc, ngay cả khi nó được kê đơn, có thể khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Ảnh: Getty.