2 bộ phận bẩn nhất của con lợn, chứa kim loại nặng, ký sinh trùng

Khi đi chợ, nên tránh mua những phần thịt này vì chúng không hề tốt cho sức khỏe.

Thịt lợn là thực phẩm quen thuộc, thường xuyên xuất hiện trên mâm cơm của các gia đình. Từ thịt lợn, các bà nội trợ có thể biến tấu ra thành vô vàn nhiều món ăn hấp dẫn khác nhau.

Tuy nhiên, khi mua và sử dụng thịt lợn, chúng ta cần chú ý một điều: giá trị dinh dưỡng của các phần thịt trên con lợn không giống nhau, có những phần rất bổ dưỡng, có những phần không mang lại lợi ích cho sức khỏe.

Dưới đây là danh sách những phần thịt của con lợn mà bạn không nên mua về sử dụng vì chúng chứa nhiều chất bẩn, nguy cơ gây bệnh cao.

Phổi lợn

Phổi là cơ quan hô hấp của con lợn nên nó lưu giữ khá nhiều bụi bẩn, chất độc từ không khí. Phổi lợn có nhiều phế nàng càng khiến chất độc bị lưu giữ lại. Ngoài ra, con lợn có thói quen hít thở sát đất nên bụi bẩn thường đi theo vào phổi và nếu bụi bẩn có lẫn cả kim loại nặng thì phổi lợn cũng bị nhiễm kim loại nặng.

Việc làm sạch phổi lợn không hề dễ dàng do cấu tạo phế nang nhỏ, dù rửa kỹ cũng khó loại bỏ chất bẩn một cách hoàn toàn.

2 bo phan ban nhat cua con lon, chua kim loai nang, ky sinh trung

Cũng giống như phổi của con người, phổi lợn là cơ quan hô hấp, có trách nhiệm lọc không khí. Khi lợn mắc bệnh phổi, phế nang rất dễ chứa các vi khuẩn, virus gây bệnh. Nếu chế biến không cẩn thận, người ăn phải phổi lợn bệnh cũng sẽ bị ảnh hưởng tới sức khỏe.

Thịt ở phần cổ lợn

Cổ là nôi chứa nhiều hạch bạch huyết. Chúng là các tế bào chuyên đảm nhận việc "ăn" các hạt có hại, vi khuẩn, tế bào chết. Vì thế hạch lớn chứa rất nhiều vi khuẩn, virus, mầm bệnh.

2 bo phan ban nhat cua con lon, chua kim loai nang, ky sinh trung-Hinh-2

Ngoài ra, cổ lợn cũng chứa tuyến giáp, nơi tiết ra hormone thyroxine. Hấp thụ quá nhiều hormone này có thể làm ảnh hưởng đến nội tiết của con người và tác động tới quá trình chuyển hóa trong cơ thể. Thyroxine rất ổn định, khó phá hủy ngay cả khi nấu ở nhiệt độ cao.

Ngoài ra, có một số phần thịt khác của con lợn bạn cũng không nên ăn quá nhiều.

Gan lợn

Gan lợn chứa nhiều sắt, tốt cho người thiếu máu do thiếu sắt. Ngoài ra, gan còn chứa nhiều vitamin A giúp bảo vệ thị lực. Tuy nhiên, gan là cơ giải độc chính của con lợn nên bên trong có thể chứa các các độ tố.

2 bo phan ban nhat cua con lon, chua kim loai nang, ky sinh trung-Hinh-3

Nếu các độc tố trong gan lợn không thể đào thải ra hết thì người ăn cũng sẽ bị nhiễm các chất này và gây hại cho sức khỏe. Phần lớn các chất đi qua gan sẽ được gan phân hủy nhưng có nhiều kim loại nặng mà lợn hít hoặc ăn phải vượt quá tiêu chuẩn, gan không thể nào phân hủy, đào thải ra ngoài được. Do đó, những kim loại nặng này sẽ nằm lại trong gan. Đặc biệt, với loại lợn được nuôi công nghiệp, có sử dụng chất tăng trưởng thì gan cũng có thể chứa cả chất tăng trưởng, cực kỳ có hại cho người dùng.

Ngoài ra, gan lợn còn chứa nhiều cholesterol, ăn quá 2-3 lần/tuần có thể gây thừa cân, béo phì.

Lòng già của lợn

Phần lòng già chính là đường tiêu hóa của cả con lợn nên chứa rất nhiều chất bẩn, vi khuẩn. Nếu không được vệ sinh đúng cách, khi ăn vào sẽ cực kỳ có hại cho sức khỏe.

2 bo phan ban nhat cua con lon, chua kim loai nang, ky sinh trung-Hinh-4

Lòng già cũng là nội tạng có hàm lượng chất béo cao, nếu tiêu thụ nhiều và lâu dài sẽ gây tăng mỡ máu.

Ăn phải ruột lợn bẩn còn dẫn tới tình trạng tăng nhiễm giun sán, kiết lỵ, tiêu chảy.

5 thực phẩm chớ cho con ăn buổi tối kẻo gây hại khó lường

Những thực phẩm dưới đây gây hại cho thận và hệ tiêu hóa của trẻ, cha mẹ thương con đừng cho bé ăn nhé.

Những loại thực phẩm chiên rán

Thực phẩm chiên rán thường chứa nhiều chất béo, nếu mẹ cho trẻ ăn trước khi đi ngủ mà để bé ăn khoai tây chiên, gà rán hay đồ dầu mỡ thì khả năng cơ thể qua một đêm sẽ tích đến hơn 95% chất béo trong cơ thể. Điều này chẳng khác nào các mẹ đang tiếp tay cho chứng béo phì, thừa cân ở con cả. Ngoài ra, khi trẻ ăn nhiều thực phẩm chiên rán dễ bị mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp và nhiều bệnh khác.

Nước ngọt có gas

Trong thành phần nước ngọt có gas chứa nhiều thành phần axit hơn so với bất cứ thứ gì trong tự nhiên nên dễ gây nguy hại dạ dày cho trẻ. Nếu mẹ cho bé uống nước ngọt có gas nhiều thành phần axit làm tổn hại các van tim trẻ dễ béo phì, tim mạch, thừa cân,... nguy hiểm tới sức khỏe.

Mì ăn liền

Mì ăn liền chứa quá nhiều chất béo, muối và chất bảo quản, đặc biệt không tốt cho trẻ em. Ăn mì ăn liền vào buổi tối sẽ càng khiến trẻ khó tiêu, đồng thời thu nạp nhiều chất không cần thiết cho cơ thể.

5 thuc pham cho cho con an buoi toi keo gay hai kho luong

Ảnh minh họa.

Thực phẩm trở nên độc hại nếu chế biến sai cách

Khoai tây, dầu ăn, hải sản... là thực phẩm cần hết sức chú ý khi chế biến để không gây độc hại.

Khoai tây nấu chín cũng không nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng vì chúng rất dễ nhiễm khuẩn. Bạn cũng không nên làm nóng lại khoai tây vì việc này có thể gây hại cho cơ thể khi ăn vào.
Thuc pham tro nen doc hai neu che bien sai cach
Ảnh minh họa. 

12 loại thực phẩm bổ máu, tăng cường sức khỏe

Dưới đây là 12 loại thực phẩm bổ máu, tăng cường sức khỏe mà bạn nên ăn hàng ngày.

Thiếu máu là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Tuy nhiên bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách ăn nhiều các thực phẩm bổ máu, tăng lượng hồng cầu trong cơ thể.

1. Cá hồi