Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

10 vạn lượng vàng, người xưa lấy đâu ra nhiều vàng mà ban thưởng vậy?

10/08/2021 01:42

Vàng là kim loại quý hiếm. Cho đến nay, tổng sản lượng vàng do con người khai thác chỉ đạt là 190.000 tấn, trong đó hơn 2/3 được khai thác sau năm 1950.

Theo PV / Pháp luật và Bạn đọc

Người xưa biến cung tên thành vũ khí chết chóc như thế nào?

Top ảnh tiết lộ sự thật kinh hoàng về cuộc sống người xưa

Ác quỷ Satan đáng sợ được người xưa mô tả đáng sợ thế nào?

Tại sao hoàng đế Trung Hoa băng hà phải vài tháng mới được chôn cất?

Sửng sốt với cách người xưa xây tháp chăm Chiên Đàn cổ

Điều này đồng nghĩa với việc trong hàng nghìn năm lịch sử trước đây, lượng vàng sở hữu chỉ vỏn vẹn vài chục nghìn tấn, một nửa trong số đó được dùng để chế tạo các sản phẩm bằng vàng.
Điều này đồng nghĩa với việc trong hàng nghìn năm lịch sử trước đây, lượng vàng sở hữu chỉ vỏn vẹn vài chục nghìn tấn, một nửa trong số đó được dùng để chế tạo các sản phẩm bằng vàng.
Tuy nhiên, trong một số tác phẩm điện ảnh và truyền hình, chúng ta thường nghe kể rằng các bậc đế vương thời xưa có khi thưởng đến 10 vạn lượng vàng - mà theo cách đo đạc thời bấy giờ, 10 vạn lượng vàng tương đương với 500kg vàng.
Tuy nhiên, trong một số tác phẩm điện ảnh và truyền hình, chúng ta thường nghe kể rằng các bậc đế vương thời xưa có khi thưởng đến 10 vạn lượng vàng - mà theo cách đo đạc thời bấy giờ, 10 vạn lượng vàng tương đương với 500kg vàng.
Ngày nay, trữ lượng vàng của một quốc gia phát triển ở châu Âu chỉ còn vài trăm tấn, nếu ở Trung Quốc cổ đại có nhiều vàng như vậy thì bây giờ toàn bộ số vàng này đã đi đâu?
Ngày nay, trữ lượng vàng của một quốc gia phát triển ở châu Âu chỉ còn vài trăm tấn, nếu ở Trung Quốc cổ đại có nhiều vàng như vậy thì bây giờ toàn bộ số vàng này đã đi đâu?
Trước thời nhà Tần và nhà Hán, cái mà người Trung Quốc gọi là vàng thực chất là... đồng. Vào thời điểm đó sản lượng đồng rất cao và tính chất hóa học của đồng rất ổn định nên đồng đã sớm trở thành đại diện cho tiền tệ, giao thương giữa các quốc gia cũng được thực hiện bằng đồng.
Trước thời nhà Tần và nhà Hán, cái mà người Trung Quốc gọi là vàng thực chất là... đồng. Vào thời điểm đó sản lượng đồng rất cao và tính chất hóa học của đồng rất ổn định nên đồng đã sớm trở thành đại diện cho tiền tệ, giao thương giữa các quốc gia cũng được thực hiện bằng đồng.
Nhìn bề ngoài, đồng có màu vàng, vì vậy "vàng" được nhắc đến tại thời điểm đó chính là đồng!
Nhìn bề ngoài, đồng có màu vàng, vì vậy "vàng" được nhắc đến tại thời điểm đó chính là đồng!
Sau thời nhà Hán, vàng mới dần dần lọt vào tầm ngắm của con người. Vào thời điểm đó, sản lượng vàng rất khan hiếm nên không được đưa vào giao thương mà chủ yếu dùng chế tác đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp.
Sau thời nhà Hán, vàng mới dần dần lọt vào tầm ngắm của con người. Vào thời điểm đó, sản lượng vàng rất khan hiếm nên không được đưa vào giao thương mà chủ yếu dùng chế tác đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp.
Vào thời nhà Tùy và nhà Đường, vàng có giá trị cao nhất và có rất ít vàng nguyên chất. Số vàng mà các hoàng đế cổ đại ban tặng là 10.000 lượng nhưng cũng không có nhiều vàng trong đó, hầu hết chỉ là bạc và đồng.
Vào thời nhà Tùy và nhà Đường, vàng có giá trị cao nhất và có rất ít vàng nguyên chất. Số vàng mà các hoàng đế cổ đại ban tặng là 10.000 lượng nhưng cũng không có nhiều vàng trong đó, hầu hết chỉ là bạc và đồng.
Cho đến thời nhà Minh và nhà Thanh, do trữ lượng vàng hàng nghìn năm của Trung Quốc và lượng vàng bạc đổ vào từ nước ngoài tăng cao nên dự trữ vàng của Trung Quốc đã thực sự trở thành hàng đầu thế giới. Khi này, vàng mà hoàng đế ban thưởng căn bản là vàng ròng, nhưng không đến mấy vạn lượng, mấy trăm lượng đã là phần thưởng vô cùng cao.
Cho đến thời nhà Minh và nhà Thanh, do trữ lượng vàng hàng nghìn năm của Trung Quốc và lượng vàng bạc đổ vào từ nước ngoài tăng cao nên dự trữ vàng của Trung Quốc đã thực sự trở thành hàng đầu thế giới. Khi này, vàng mà hoàng đế ban thưởng căn bản là vàng ròng, nhưng không đến mấy vạn lượng, mấy trăm lượng đã là phần thưởng vô cùng cao.
Tuy nhiên, từ thời cận đại đến nay, do có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra và có những thời kỳ hàng hóa bị bán phá giá, nên kim loại quý của Trung Quốc đã tràn ra nước ngoài nhiều.
Tuy nhiên, từ thời cận đại đến nay, do có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra và có những thời kỳ hàng hóa bị bán phá giá, nên kim loại quý của Trung Quốc đã tràn ra nước ngoài nhiều.
Ngày nay, lượng vàng dự trữ của Trung Quốc còn lại không nhiều chủ yếu là do nguyên nhân này.
Ngày nay, lượng vàng dự trữ của Trung Quốc còn lại không nhiều chủ yếu là do nguyên nhân này.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status