Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

10 bí kíp giúp uống thuốc kháng sinh không còn là nỗi lo

01/08/2017 19:18

(Kiến Thức) - Nếu đang cảm thấy hoang mang không biết cách sử dụng thuốc kháng sinh thế nào cho đúng thì 10 bí kíp sau đây sẽ giúp bạn giải quyết điều đó.

Trần Anh (theo Mirror)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Mới đây thôi, các chuyên gia đã khuyến cáo rằng chúng ta không nhất thiết phải uống đủ liều kháng sinh. Trong khi đó, suốt bao năm qua chúng ta vẫn luôn được dặn dò rằng không được tự ý dừng thuốc trước thời hạn. (Ảnh: Salon)
Mới đây thôi, các chuyên gia đã khuyến cáo rằng chúng ta không nhất thiết phải uống đủ liều kháng sinh. Trong khi đó, suốt bao năm qua chúng ta vẫn luôn được dặn dò rằng không được tự ý dừng thuốc trước thời hạn. (Ảnh: Salon)
Vậy thì cách sử dụng thuốc kháng sinh thế nào mới là đúng? Phải làm sao để thuốc có thể phát huy hết được hiệu quả? Hãy đọc tiếp những bí kíp sau. (Ảnh: MedicalDaily)
Vậy thì cách sử dụng thuốc kháng sinh thế nào mới là đúng? Phải làm sao để thuốc có thể phát huy hết được hiệu quả? Hãy đọc tiếp những bí kíp sau. (Ảnh: MedicalDaily)
Liệu có nên dừng thuốc kháng sinh trước khi hết liệu trình? Khi tình trạng cơ thể trở nên khá hơn, nó không đồng nghĩa với việc vi khuẩn đã hoàn toàn bị tiêu diệt và chúng có thể trở nên kháng thuốc kháng sinh - loại mà bạn đã dùng trước đó. (Ảnh: HealthNewsNG)
Liệu có nên dừng thuốc kháng sinh trước khi hết liệu trình? Khi tình trạng cơ thể trở nên khá hơn, nó không đồng nghĩa với việc vi khuẩn đã hoàn toàn bị tiêu diệt và chúng có thể trở nên kháng thuốc kháng sinh - loại mà bạn đã dùng trước đó. (Ảnh: HealthNewsNG)
Dù vậy, nghiên cứu mới đây lại có những bằng chứng cho việc dừng sử dụng thuốc kháng sinh sớm không ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân, khiến bệnh tái phát hay bệnh nhân tử vong. (Ảnh: USNews)
Dù vậy, nghiên cứu mới đây lại có những bằng chứng cho việc dừng sử dụng thuốc kháng sinh sớm không ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân, khiến bệnh tái phát hay bệnh nhân tử vong. (Ảnh: USNews)
Tuy nhiên, những người đứng đầu của Hội các bác sĩ đa khoa Anh (RCGP) và Y tế Công cộng Anh Quốc đều đồng ý rằng chúng ta vẫn tuân thủ đủ thời gian sử dụng kháng sinh. (Ảnh: Oxford)
Tuy nhiên, những người đứng đầu của Hội các bác sĩ đa khoa Anh (RCGP) và Y tế Công cộng Anh Quốc đều đồng ý rằng chúng ta vẫn tuân thủ đủ thời gian sử dụng kháng sinh. (Ảnh: Oxford)
Có được uống thuốc với nước hoa quả không? Không. Các nghiên cứu mới đây cho thấy thuốc và nước trái cây không thể kết hợp với nhau. Tuỳ vào loại kháng sinh đang dùng cũng như loại nước hoa quả được uống kèm mà hiệu quả của thuốc có thể tăng lên hay giảm đi. (Ảnh: BusinessInsider)
Có được uống thuốc với nước hoa quả không? Không. Các nghiên cứu mới đây cho thấy thuốc và nước trái cây không thể kết hợp với nhau. Tuỳ vào loại kháng sinh đang dùng cũng như loại nước hoa quả được uống kèm mà hiệu quả của thuốc có thể tăng lên hay giảm đi. (Ảnh: BusinessInsider)
Có phải kiêng rượu bia khi đang điều trị bằng kháng sinh không? Không. Thực chất, chúng ta có thể uống rượu bia điều độ khi sử dụng phần lớn các loại kháng sinh. Tuy nhiên, để chắc chắn hơn cả, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. (Ảnh: NCADD)
Có phải kiêng rượu bia khi đang điều trị bằng kháng sinh không? Không. Thực chất, chúng ta có thể uống rượu bia điều độ khi sử dụng phần lớn các loại kháng sinh. Tuy nhiên, để chắc chắn hơn cả, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. (Ảnh: NCADD)
Lúc nào là tốt nhất trong ngày để dùng thuốc chống trào ngược axit? Tốt nhất là nên uống thuốc trước khi ăn tối. Nghiên cứu mới cho thấy loại thuốc này hoạt động tốt hơn về đêm, lúc chứng nợ nóng trở nên trầm trọng hơn khi bạn nằm. (Ảnh: Hindustandtimes)
Lúc nào là tốt nhất trong ngày để dùng thuốc chống trào ngược axit? Tốt nhất là nên uống thuốc trước khi ăn tối. Nghiên cứu mới cho thấy loại thuốc này hoạt động tốt hơn về đêm, lúc chứng nợ nóng trở nên trầm trọng hơn khi bạn nằm. (Ảnh: Hindustandtimes)
Hoặc cách khác, bạn có thể chia nhỏ liều, uống một nửa vào 30 phút trước khi ăn bữa đầu tiên trong ngày, và còn lại sẽ uống trước bữa tối. Dù vậy, cũng hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nhé. (Ảnh: Pinterest)
Hoặc cách khác, bạn có thể chia nhỏ liều, uống một nửa vào 30 phút trước khi ăn bữa đầu tiên trong ngày, và còn lại sẽ uống trước bữa tối. Dù vậy, cũng hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nhé. (Ảnh: Pinterest)
Lúc nào là tốt nhất trong ngày để dùng thuốc cho tim mạch? Loại thuốc này nên sử dụng vào buổi đêm. Nghiên cứu mới cho thấy, dùng thuốc hạ huyết áp có thể giúp kiểm soát huyết áp tốt hơn, giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ xuống 30%. (Ảnh: ScienceDaily)
Lúc nào là tốt nhất trong ngày để dùng thuốc cho tim mạch? Loại thuốc này nên sử dụng vào buổi đêm. Nghiên cứu mới cho thấy, dùng thuốc hạ huyết áp có thể giúp kiểm soát huyết áp tốt hơn, giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ xuống 30%. (Ảnh: ScienceDaily)
Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến cáo nên sử dụng thuốc giảm cholesterol trước khi đi ngủ bởi phần lớn cholesterol được sản sinh vào khoảng thời gian ban đêm, khi chúng ta không ăn uống. (Ảnh: NBC)
Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến cáo nên sử dụng thuốc giảm cholesterol trước khi đi ngủ bởi phần lớn cholesterol được sản sinh vào khoảng thời gian ban đêm, khi chúng ta không ăn uống. (Ảnh: NBC)
Hướng dẫn sử dụng thuốc nói rằng tôi cần uống cách nhau mỗi 8 tiếng? Có quan trọng không? Có. Hãy đặt giờ và thực hiện chính xác việc sử dụng thuốc theo thời gian. Ví dụ: 7 giờ sáng - 3 giờ chiều và 11 giờ đêm. (Ảnh: Pinterest)
Hướng dẫn sử dụng thuốc nói rằng tôi cần uống cách nhau mỗi 8 tiếng? Có quan trọng không? Có. Hãy đặt giờ và thực hiện chính xác việc sử dụng thuốc theo thời gian. Ví dụ: 7 giờ sáng - 3 giờ chiều và 11 giờ đêm. (Ảnh: Pinterest)
Việc uống thuốc trước hay sau khi ăn có quan trọng không? Có. Một số thuốc sẽ được hấp thụ tốt nhất khi bụng đang rỗng. Ngược lại, một số loại thuốc sẽ tốt hơn khi được sử dụng sau khi ăn khoảng 20 phút. Nếu không chắc chắn, hãy tham khảo ý kiến của dược sĩ. (Ảnh: The Conversation)
Việc uống thuốc trước hay sau khi ăn có quan trọng không? Có. Một số thuốc sẽ được hấp thụ tốt nhất khi bụng đang rỗng. Ngược lại, một số loại thuốc sẽ tốt hơn khi được sử dụng sau khi ăn khoảng 20 phút. Nếu không chắc chắn, hãy tham khảo ý kiến của dược sĩ. (Ảnh: The Conversation)
Uống lẫn các loại kháng sinh có nguy hiểm không? Có thể. Có một số loại thuốc có thể uống chung với nhau, tuy nhiên một vài loại thuốc lại có thể kiềm hãm tác dụng của loại khác. Hãy cẩn thận, đừng đưa ra quyết định uống chung các loại thuốc nếu bạn không hiểu mình đang làm gì. (Ảnh: Choice)
Uống lẫn các loại kháng sinh có nguy hiểm không? Có thể. Có một số loại thuốc có thể uống chung với nhau, tuy nhiên một vài loại thuốc lại có thể kiềm hãm tác dụng của loại khác. Hãy cẩn thận, đừng đưa ra quyết định uống chung các loại thuốc nếu bạn không hiểu mình đang làm gì. (Ảnh: Choice)
Có được uống thuốc thảo dược song song với thuốc được kê đơn không? Đây là một lỗi thường gặp khi mọi người nghĩ rằng thuốc thảo dược sẽ an toàn vì nó “tự nhiên”. Không phải vậy. Tất cả các loại thuốc đều có lợi ích và rủi ro, và thuốc thảo dược cũng không phải ngoại lệ. (Ảnh: MSKCC)
Có được uống thuốc thảo dược song song với thuốc được kê đơn không? Đây là một lỗi thường gặp khi mọi người nghĩ rằng thuốc thảo dược sẽ an toàn vì nó “tự nhiên”. Không phải vậy. Tất cả các loại thuốc đều có lợi ích và rủi ro, và thuốc thảo dược cũng không phải ngoại lệ. (Ảnh: MSKCC)
Phải làm gì với thuốc còn thừa khi không còn sử dụng đến nữa? Hãy để thuốc tránh xa tầm với, tầm nhìn hay sự tìm kiếm của trẻ em. Hãy đảm bảo rằng các thành viên khác trong gia đình không sử dụng nó nếu đã hết hạn bằng việc huỷ bỏ nó. (Ảnh: Grahamdigital)
Phải làm gì với thuốc còn thừa khi không còn sử dụng đến nữa? Hãy để thuốc tránh xa tầm với, tầm nhìn hay sự tìm kiếm của trẻ em. Hãy đảm bảo rằng các thành viên khác trong gia đình không sử dụng nó nếu đã hết hạn bằng việc huỷ bỏ nó. (Ảnh: Grahamdigital)

Bạn có thể quan tâm

2 cháu nhỏ ở Phú Thọ gặp nạn khi tắm biển Sầm Sơn

2 cháu nhỏ ở Phú Thọ gặp nạn khi tắm biển Sầm Sơn

Bé gái Thái Lan suýt mất mạng do ăn phải kẹo dẻo chứa cần sa

Bé gái Thái Lan suýt mất mạng do ăn phải kẹo dẻo chứa cần sa

Hàn Quốc phát triển vắc xin phòng bệnh than

Hàn Quốc phát triển vắc xin phòng bệnh than

 Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Để sỏi tồn tại 20 năm, viêm san hô chiếm gần hết thận

Để sỏi tồn tại 20 năm, viêm san hô chiếm gần hết thận

Tưởng bí tiểu không ngờ vỡ bàng quang tự phát

Tưởng bí tiểu không ngờ vỡ bàng quang tự phát

Cuộc chiến sinh tử giành sự sống cho trẻ ho ra máu

Cuộc chiến sinh tử giành sự sống cho trẻ ho ra máu

Người đàn ông 65 tuổi ngất xỉu khi làm ngoài đồng nắng

Người đàn ông 65 tuổi ngất xỉu khi làm ngoài đồng nắng

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Bệnh Moyamoya, mạch máu như làn khói, gây đột quỵ nặng nề

Bệnh Moyamoya, mạch máu như làn khói, gây đột quỵ nặng nề

Con đỉa chui vào niệu đạo người đàn ông 75 tuổi

Con đỉa chui vào niệu đạo người đàn ông 75 tuổi

Cô gái 21 tuổi khám sức khỏe phát hiện u quái buồng trứng

Cô gái 21 tuổi khám sức khỏe phát hiện u quái buồng trứng

Top tin bài hot nhất

Ngoài kem chống nắng giả, Athena Việt Nam còn sản phẩm gì?

Ngoài kem chống nắng giả, Athena Việt Nam còn sản phẩm gì?

08/07/2025 06:45
Cách chăm sóc răng miệng khi niềng răng

Cách chăm sóc răng miệng khi niềng răng

08/07/2025 07:15
 Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

Phát hiện hai polyp "khổng lồ" trong dạ dày người đàn ông

08/07/2025 18:30
Râu ngô - vị thuốc lợi tiểu

Râu ngô - vị thuốc lợi tiểu

08/07/2025 07:30
Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

Loại rau ăn mát lạnh, bổ hơn sữa, tốt cho sức khỏe

08/07/2025 13:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status