Xúc động ca ghép tạng xuyên Việt ngay trước ngày kỷ niệm nghề

“Cân não”, “trắng đêm”, “nghẹt thở”, “chạy đua”… là những từ dành cho ca ghép tạng từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, để quả tim người hiến đập trở lại bình thường trong lồng ngực người nhận.

Xúc động ca ghép tạng xuyên Việt ngay trước ngày kỷ niệm nghề


 

Bắt 2 đối tượng chiếm đoạt tiền của bệnh nhân ghép tạng

(Kiến Thức) - Ngày 16/5, Cơ quan CSĐT - CATP Hà Nội cho biết đang xử lý 2 đối tượng Trương Minh Ngọc (SN 1986, trú tại Tân Đức, Việt Trì, Phú Thọ) và Trần Tuấn Anh (SN 1995, trú tại Cống Chính, Nông Cống, Thanh Hóa) về hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

Cụ thể, Ngọc là đối tượng lười lao động, thất nghiệp. Năm 2014, Ngọc định bán thận nhưng không thành vì bị máu nhiễm mỡ. Qua tìm hiểu thông tin, Ngọc bắt đầu có ý định lừa đảo người có nhu cầu ghép tạng bằng cách làm môi giới. 
Qua mạng xã hội, Ngọc quen Tuấn Anh - cũng là đối tượng có nhu cầu bán thận nhưng thất bại vì chỉ số kháng nguyên (HLA) của Tuấn Anh và người cần ghép thận không phù hợp.

GS.TS Phạm Gia Khánh: Ca ghép gan "lịch sử" và quyết định dũng cảm

GS.TS Phạm Gia Khánh chia sẻ, cản trở lớn nhất của ghép tạng ở Việt Nam hiện nay là thiếu người hiến tạng do ảnh hưởng của tâm lý, tôn giáo, tín ngưỡng.

Kỳ tích ca ghép gan đầu tiên 

GS.TS Phạm Gia Khánh sinh năm 1943 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Gần trọn cuộc đời gắn bó với ngành y, GS.TS Phạm Gia Khánh đã có những đóng góp to lớn cho nền y học nước nhà, đặc biệt ở lĩnh vực ghép tạng. Và đây cũng là lĩnh vực mà ông luôn đau đáu, trăn trở.

9 phát minh hiện đại từng bị coi là ý tưởng điên rồ trong quá khứ

Trong lịch sử đã từng có rất nhiều lần các nhà phát minh có ý tưởng bị cho là điên rồ. Thời nay vô số các công cụ bình thường đã từng được đánh giá là "ảo vọng" của một số người giàu trí tưởng tượng xưa kia.

9 phat minh hien dai tung bi coi la y tuong dien ro trong qua khu
 1. Điện thoại và Smartphone: trong một bài phỏng vấn trên The New York Times vào năm 1926, Nikola Tesla - người được mệnh danh là "nhà khoa học điên" - đã từng đề cập đến ý tưởng con người liên lạc được với nhau qua một thiết bị không dây, nhỏ gọn đủ để cất vừa túi áo vest.

Nóng: Tái tạo và sản xuất gan ghép tạng trong phòng thí nghiệm

Các nhà khoa học vừa phát triển thành công kỹ thuật mới: Tái tạo và sản xuất gan trong phòng thí nghiệm. Điều này mở ra tương lai cho nhân loại có đủ gan thay thế trong trường hợp cần thiết.

Nong: Tai tao va san xuat gan ghep tang trong phong thi nghiem
 Thiếu nội tạng để cứu người đang là nỗi lo của toàn nhân loại. Tuy nhiên, trong một tương lai không xa, nỗi lo ấy sẽ hoàn toàn biến mất nhờ những thành công của khoa học. Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Gen Người và Tế bào Gốc (HUG-CELL) vừa phát triển thành công kỹ thuật mới: tái tạo và sản xuất gan trong phòng thí nghiệm

Top Bác sĩ quân y huyền thoại Việt Nam: “Phù thủy” ghép tạng Lê Thế Trung

Thiếu tướng, GS.TSKH, TTND, Anh hùng LLVT Nhân dân Lê Thế Trung là người chỉ huy điều hành hoặc trực tiếp tham dự vào cả ba kỹ thuật ghép tạng tiên tiến ở Việt Nam: thận, gan và tim. Ngoài ra, ông còn là “phù thủy” trong chữa bỏng.

Những ngày này, cả thế giới đang gồng mình trước đại dịch COVID-19, Việt Nam không là ngoại lệ.
Kể từ đầu dịch tới sáng 9/9,  Việt Nam đã ghi nhận 563.676 ca mắc COVID-19, đứng thứ 50/222 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 158/222 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 5.730 ca nhiễm).