Video: Kỳ dị bộ tộc nơi mà phụ nữ làm đẹp bằng cách gắn đĩa vào môi

Các cô gái tin rằng việc đeo đĩa lên môi sẽ trở nên duyên dáng và chiếc đĩa gắn lên môi càng to thì họ càng nhận được nhiều của hồi môn từ nhà chồng. Đó là người phụ nữ Mursi và chiếc miệng tự hào của bộ tộc.

>>>Mời độc giả xem video:

‘Kinh hãi’ bộ tộc dùng tro cốt người làm thức ăn

Bộ tộc sống tách biệt với xã hội, dùng tro cốt người chết chế biến thành thức ăn hoặc làm gia vị cho nhiều món, với món chính là súp chuối.

‘Kinh hai’ bo toc dung tro cot nguoi lam thuc an

Bộ tộc kỳ lạ, phụ nữ xăm hình lên mặt...tránh bị bắt cóc

Trong hơn 1.000 năm, phụ nữ bộ tộc Chin sinh sống ở bang Chin của Myanmar vẫn thường xăm hình trên mặt nhằm ngăn bị các đối thủ bắt cóc.

Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc

Lai Tu Chin là một bộ tộc kỳ lạ sống chủ yếu dọc hai bên bờ sông Laymro, bang Mrauk U và bang Chin của Myanmar.

Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-2
Thời xưa, phụ nữ bộ tộc Chin thường xăm hình trên mặt để ngăn chặn các đối thủ bắt cóc họ. Những người phụ nữ này còn được gọi là “người mặt hổ”.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-3
Thế nhưng, phụ nữ bộ tộc Chin ngày nay không còn xăm mặt nữa. Những người có hình xăm trên mặt là thế hệ cuối cùng duy trì tập tục và hiện đã lớn tuổi.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-4
Từ năm 1962, chính phủ Myanmar cấm tập tục xăm mặt trong nỗ lực xóa bỏ hủ tục và hiện đại hóa đất nước. 
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-5
Theo truyền thuyết của bộ tộc Chin, thuở xưa, có một vị vua đi ngang qua ngôi làng, thấy phụ nữ ở đây xinh đẹp nên bắt một số người về làm vợ. Từ đó, các cô con gái người Chin lên 11 - 15 tuổi thì buộc phải xăm lên mặt, nhằm che giấu dung nhan, tránh bị bắt cóc.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-6
Các hình xăm được tạo ra bằng thứ mực chế từ các thành phần tự nhiên, như cây lá, như bồ hóng từ nắp đậy nồi. Hình xăm dạng mạng nhện, được để mờ dần theo năm tháng, nhưng không hoàn toàn biến mất.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-7
Do mực không được pha quá đậm như mực xăm tiêu chuẩn, nên sự mờ theo thời gian này đã làm cho vẻ đẹp của phụ nữ Lai Tu Chin trở nên độc đáo.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-8
Đặc biệt, khi phụ nữ lớn lên theo tuổi tác, nhất là khi về già, nhờ những hình xăm nói trên, tạo cho họ khuôn mặt rất ấn tượng, đặc biệt là những đường viền mang nét đặc trưng "bản quyền" chỉ phụ nữ Lai Tu Chin mới có.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-9
Nhiếp ảnh gia người Australia Dylan Goldby từng giới thiệu những bức ảnh về những khuôn mặt nghệ thuật của phụ nữ Lai Tu Chin.
Bo toc ky la, phu nu xam hinh len mat...tranh bi bat coc-Hinh-10
Ngoài ra, nhiếp ảnh gia người Ý Marco Vendittelli cũng từng thực hiện bổ ảnh độc đáo về những người phụ nữ xăm mặt cuối cùng của bộ tộc Chin ở Myanmar.

Bí ẩn bộ tộc thôi miên rắn hổ mang để ôm ấp

Một bộ tộc kỳ lạ sống ở phía Nam bang Gujarat, Ấn Độ có thể là thôi miên rắn, sai khiến những con rắn say sưa lắc lư theo tiếng kèn. Ngoài ra họ có thể ôm ấp, kéo đuôi, vắt con rắn lên vai...   

Bi an bo toc thoi mien ran ho mang de om ap
Người Vadi ở Ấn Độ nổi tiếng thế giới bởi kỹ năng nuôi và thuần phục rắn hổ mang. Những con rắn độc là nỗi kinh hoàng của nhiều người, trở nên hiền lành, biết nghe lời khi sống chung với người dân của bộ tộc này.

Lạ lùng bộ tộc tự hành cơ thể, tạo sẹo để khoe vẻ nam tính

(Kiến Thức) - Bộ tộc Chambri sinh sống ở Papua New Guinea coi sẹo lồi là chuẩn mực của vẻ đẹp, sự mạnh mẽ và nam tính. Vì vậy, nam giới bộ tộc kỳ lạ này có cơ thể đầy sẹo lồi giống như da cá sấu. 

La lung bo toc tu hanh co the, tao seo de khoe ve nam tinh
Sinh sống gần thành phố Port Moresby thuộc quốc đảo Papua New Guinea, bộ tộc Chambri là một trong những bộ lạc đặc biệt nhất thế giới. Bộ tộc kỳ lạ này quan niệm nam giới cơ thể đầy sẹo lồi là chuẩn mực của vẻ đẹp.  

Kỳ lạ bộ tộc giao tiếp với người ngoài hành tinh có thật trên Trái đất

Bộ tộc Dogon sống biệt lập với nền văn minh của nhân loại nhưng lại có nền văn hóa và vốn kiến thức đáng ngạc nhiên. Không những thế, họ còn giao tiếp với một chủng người ngoài hành tinh từ vì sao Po Tolo.

Ky la bo toc giao tiep voi nguoi ngoai hanh tinh co that tren Trai dat
 Năm 1930, các nhà nhân chủng học đã phát hiện ra bộ tộc Dogon sống trên một vùng đất sa mạc của Mali, gần biên giới với Burkina Faso. Đây được xem là nơi định cư cuối cùng của bộ tộc này sau khi chạy trốn để tránh áp lực bành trướng của các đế chế thời trung cổ và những trận chiến khốc liệt.