Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vì sao nhân loại muôn đời không thể giải mã cái chết của Napoleon?

19/11/2022 14:45

Khi lưu đày tại đảo Saint Helena, hoàng đế Napoleon của Pháp qua đời, thọ 51 tuổi. Sau đó, dù đã khám nghiệm tử thi và xác định nguyên nhân tử vong là ung thư dạ dày nhưng cái chết của Napoleon vẫn để lại bí ẩn lớn.

Tâm Anh (theo History)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Hoàng đế Napoleon của Pháp là một trong những vị tướng tài ba nổi tiếng lịch sử quân sự thế giới. Ông đã chỉ huy quân đội Pháp giành được nhiều chiến thắng vang đội ở châu Âu. Tuy nhiên, vị hoàng đế lỗi lạc của Pháp có thất bại lịch sử trong trận Waterloo năm 1815.
Hoàng đế Napoleon của Pháp là một trong những vị tướng tài ba nổi tiếng lịch sử quân sự thế giới. Ông đã chỉ huy quân đội Pháp giành được nhiều chiến thắng vang đội ở châu Âu. Tuy nhiên, vị hoàng đế lỗi lạc của Pháp có thất bại lịch sử trong trận Waterloo năm 1815.
Sau thất bại này, hoàng đế Napoleon thoái vị và phải đi lưu đày ở hòn đảo Saint Helena hoang vắng ở Đại Tây Dương. Waterloo trở thành trận chiến cuối cùng trong sự nghiệp nhà binh của Napoleon.
Sau thất bại này, hoàng đế Napoleon thoái vị và phải đi lưu đày ở hòn đảo Saint Helena hoang vắng ở Đại Tây Dương. Waterloo trở thành trận chiến cuối cùng trong sự nghiệp nhà binh của Napoleon.
Từng là hoàng đế danh chấn thiên hạ, Napoleon sống lặng lẽ trong những năm tháng cuối đời trên đảo Saint Helena. Vào năm 1821, ông qua đời.
Từng là hoàng đế danh chấn thiên hạ, Napoleon sống lặng lẽ trong những năm tháng cuối đời trên đảo Saint Helena. Vào năm 1821, ông qua đời.
Sau đó, một cuộc khám nghiệm tử thi diễn ra nhằm tìm hiểu nguyên nhân tử vong của Napoleon. Bác sĩ Francesco Antommarchi đã tiến hành kiểm tra tỉ mỉ và cuối cùng đi đến kết luận rằng ung thư dạ dày là nguyên nhân khiến ông hoàng một thời của Pháp qua đời.
Sau đó, một cuộc khám nghiệm tử thi diễn ra nhằm tìm hiểu nguyên nhân tử vong của Napoleon. Bác sĩ Francesco Antommarchi đã tiến hành kiểm tra tỉ mỉ và cuối cùng đi đến kết luận rằng ung thư dạ dày là nguyên nhân khiến ông hoàng một thời của Pháp qua đời.
Thế nhưng, những năm sau đó, một số đồn đoán xuất hiện cho rằng, Napoleon không chết vì căn bệnh ung thư dạ dày. Thay vào đó, ông có thể đã bị đầu độc hoặc bị sát hại.
Thế nhưng, những năm sau đó, một số đồn đoán xuất hiện cho rằng, Napoleon không chết vì căn bệnh ung thư dạ dày. Thay vào đó, ông có thể đã bị đầu độc hoặc bị sát hại.
Những đồn đoán này càng thu hút sự chú ý của công chúng hơn khi vào năm 1961, dấu vết thạch tín bất ngờ được tìm thấy trong những sợi tóc cuối cùng của Napoleon.
Những đồn đoán này càng thu hút sự chú ý của công chúng hơn khi vào năm 1961, dấu vết thạch tín bất ngờ được tìm thấy trong những sợi tóc cuối cùng của Napoleon.
Từ đây, nhiều người nghi ngờ Napoleon có thể đã bị kẻ thù đầu độc bằng thạch tín. Dù ông đã thất bại và phải đi lưu đày ở Saint Helena nhưng một số người vẫn coi ông là mối nguy hiểm. Không ai có thể dám chắc Napoleon không có cơ hội "trở mình", lấy lại quyền lực như xưa. Vậy nên, kẻ thù của Napoleon có thể đã hạ độc giết chết ông để có thể yên tâm ngủ ngon giấc.
Từ đây, nhiều người nghi ngờ Napoleon có thể đã bị kẻ thù đầu độc bằng thạch tín. Dù ông đã thất bại và phải đi lưu đày ở Saint Helena nhưng một số người vẫn coi ông là mối nguy hiểm. Không ai có thể dám chắc Napoleon không có cơ hội "trở mình", lấy lại quyền lực như xưa. Vậy nên, kẻ thù của Napoleon có thể đã hạ độc giết chết ông để có thể yên tâm ngủ ngon giấc.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu chỉ ra, vào thời kỳ Napoleon sinh sống, thạch tín xuất hiện trong nhiều vật liệu sử dụng hàng ngày như giấy dán tường. Nếu tiếp xúc trong một thời gian dài thì Napoleon có thể nhiễm độc thạch tín.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu chỉ ra, vào thời kỳ Napoleon sinh sống, thạch tín xuất hiện trong nhiều vật liệu sử dụng hàng ngày như giấy dán tường. Nếu tiếp xúc trong một thời gian dài thì Napoleon có thể nhiễm độc thạch tín.
Các nhà khoa học tại Đại học Tây Nam Texas cho rằng, không phải thạch tín mà chính chảy máu dạ dày mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết của Napoleon.
Các nhà khoa học tại Đại học Tây Nam Texas cho rằng, không phải thạch tín mà chính chảy máu dạ dày mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết của Napoleon.
Đến nay, những đồn đoán về nguyên nhân tử vong của Napoleon vẫn chưa chấm dứt. Theo đó, cái chết của ông vẫn là chủ đề được giới khoa học quan tâm với hy vọng sẽ sớm tìm ra lời giải khoa học nhất.
Đến nay, những đồn đoán về nguyên nhân tử vong của Napoleon vẫn chưa chấm dứt. Theo đó, cái chết của ông vẫn là chủ đề được giới khoa học quan tâm với hy vọng sẽ sớm tìm ra lời giải khoa học nhất.
Mời độc giả xem video: Vải Việt Nam lần đầu xuất khẩu chính ngạch sang Pháp. Nguồn: VTV4.

Bạn có thể quan tâm

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Lịch sử trăm năm của tổ chức tội phạm khét tiếng Nhật Bản

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Top tin bài hot nhất

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

17/07/2025 06:42
Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50
Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

17/07/2025 07:12
Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

16/07/2025 13:00
Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

16/07/2025 20:10

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status