Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Dinh dưỡng - Thuốc

Trồng ngay cây sâm đất vừa hái rau ăn vừa làm thuốc vì lý do đặc biệt này

07/01/2020 13:39

(Kiến Thức) - Do có nhiều lợi ích cho sức khỏe và có công dụng chữa bệnh nên cây sâm đất được trồng làm cảnh, lấy rau ăn và củ được dùng làm thuốc bổ thay sâm khi cần thiết.

Thảo Nguyên (TH)

Những loại rau củ rẻ bèo vừa chống ung thư, vừa tốt cho gan thận

Rau mồng tơi chữa yếu sinh lý, đau xương khớp, tiểu đường

5 loại rau dại Việt là thần dược đắt đỏ ở nước ngoài

Loài rau dại hôi xì ở Tuyên Quang ăn 1 lần sợ, lần 2 nghiện khó dứt

Những loại súp rau tốt cho bé, tăng miễn dịch, giảm táo bón

Sâm đất (còn gọi là sâm mồng tơi, sâm thổ, đông dương sâm, sâm thảo…) là một loài cây mọc hoang khá phổ biến ở nước ta. Từ lâu, dân gian ta đã biết sử dụng lá cây sâm đất để nấu canh, luộc thành rau ăn vì đây là món ăn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc.
Sâm đất (còn gọi là sâm mồng tơi, sâm thổ, đông dương sâm, sâm thảo…) là một loài cây mọc hoang khá phổ biến ở nước ta. Từ lâu, dân gian ta đã biết sử dụng lá cây sâm đất để nấu canh, luộc thành rau ăn vì đây là món ăn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc.
Ngoài ra, trong Đông y, củ sâm đất là một vị thuốc quý, được sử dụng để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe.
Ngoài ra, trong Đông y, củ sâm đất là một vị thuốc quý, được sử dụng để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe.
Ở một số tỉnh của Trung Quốc, sâm đất được trồng làm cảnh, lấy rau ăn và củ được dùng làm thuốc bổ thay sâm khi cần thiết.
Ở một số tỉnh của Trung Quốc, sâm đất được trồng làm cảnh, lấy rau ăn và củ được dùng làm thuốc bổ thay sâm khi cần thiết.
Lá và rễ sâm đất có chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, canxi, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Theo lương y Vũ Quốc Trung (Phòng chẩn trị Y học Cổ truyền, Hội Đông y Việt Nam), Đông y ghi nhận sâm đất có tính hàn, vị hơi đắng, cay.
Lá và rễ sâm đất có chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, canxi, vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Theo lương y Vũ Quốc Trung (Phòng chẩn trị Y học Cổ truyền, Hội Đông y Việt Nam), Đông y ghi nhận sâm đất có tính hàn, vị hơi đắng, cay.
Củ sâm đất có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, long đờm, có tác dụng trị liệu như giảm đau, sưng trong viêm khớp,… Dân gian thường lấy củ sâm đất ngâm rượu uống, lá thì nấu canh ăn giúp giải nhiệt cơ thể, làm mát gan.
Củ sâm đất có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, long đờm, có tác dụng trị liệu như giảm đau, sưng trong viêm khớp,… Dân gian thường lấy củ sâm đất ngâm rượu uống, lá thì nấu canh ăn giúp giải nhiệt cơ thể, làm mát gan.
Theo Nih.gov, củ sâm đất là một loại thực vật ăn được, phổ biến trên toàn thế giới, được biết đến với các đặc tính ngăn chặn bệnh tiểu đường. Nó cũng có một số tính chất dược lý khác như chống viêm, chống oxy hóa, chống dị ứng và chống ung thư.
Theo Nih.gov, củ sâm đất là một loại thực vật ăn được, phổ biến trên toàn thế giới, được biết đến với các đặc tính ngăn chặn bệnh tiểu đường. Nó cũng có một số tính chất dược lý khác như chống viêm, chống oxy hóa, chống dị ứng và chống ung thư.
Bên cạnh đó, củ sâm đất còn chứa một loại đường gọi là fructooligosaccharide, có thể làm giảm mức triglycerides và lipoprotein đến mức thấp nhất, từ đó làm giảm cholesterol xấu trong cơ thể.
Bên cạnh đó, củ sâm đất còn chứa một loại đường gọi là fructooligosaccharide, có thể làm giảm mức triglycerides và lipoprotein đến mức thấp nhất, từ đó làm giảm cholesterol xấu trong cơ thể.
Cũng theo lương y Vũ Quốc Trung, với những đặc tính trên, chúng ta có thể sử dụng sâm đất để chữa bệnh. Ở Việt Nam, người ta thường sử dụng sâm đất để trị ho, chữa bệnh gan hoặc phù thũng,…
Cũng theo lương y Vũ Quốc Trung, với những đặc tính trên, chúng ta có thể sử dụng sâm đất để chữa bệnh. Ở Việt Nam, người ta thường sử dụng sâm đất để trị ho, chữa bệnh gan hoặc phù thũng,…
Tuy có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe, nhưng sâm đất cũng có thể gây độc nếu sử dụng quá liều lượng, với những biểu hiện ngộ độc như nôn mửa và ra nhiều mồ hôi.
Tuy có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe, nhưng sâm đất cũng có thể gây độc nếu sử dụng quá liều lượng, với những biểu hiện ngộ độc như nôn mửa và ra nhiều mồ hôi.
Việc sử dụng sâm đất phải hợp lý, đúng người, đúng bệnh, đúng liều lượng và nên tham khảo ý kiến thầy thuốc để mang lại hiệu quả cao nhất từ loại thảo dược này. Ảnh: Internet.
Việc sử dụng sâm đất phải hợp lý, đúng người, đúng bệnh, đúng liều lượng và nên tham khảo ý kiến thầy thuốc để mang lại hiệu quả cao nhất từ loại thảo dược này. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.

Top tin bài hot nhất

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00
Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

03/05/2025 06:50
Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

15/05/2025 12:02
Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

15/05/2025 11:25
Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

07/05/2025 09:08

Bạn có thể quan tâm

Làm thế nào để giảm tiêu thụ đường trong chế độ ăn?

Làm thế nào để giảm tiêu thụ đường trong chế độ ăn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Nguy cơ từ khăn lạnh mất vệ sinh, cách phòng tránh

Nguy cơ từ khăn lạnh mất vệ sinh, cách phòng tránh

Ăn gì để tăng sức đề kháng, ít ốm vặt quanh năm?

Ăn gì để tăng sức đề kháng, ít ốm vặt quanh năm?

Công ty TNHH Nhất Nhất bị phạt 200 triệu đồng

Công ty TNHH Nhất Nhất bị phạt 200 triệu đồng

Lựa chọn chất tạo ngọt an toàn, cần lưu ý gì?

Lựa chọn chất tạo ngọt an toàn, cần lưu ý gì?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status