Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Top kiến trúc thời cổ xưa trường tồn đến ngày nay

03/04/2018 09:30

(Kiến Thức) - Một số kiến trúc thời cổ xưa trường tồn với thời gian, trở thành di sản của nhân loại như đền thờ Luxor ở Ai Cập, đấu trường La Mã ở Italy... Cho đến nay, những công trình này vẫn còn nguyên giá trị văn hóa - lịch sử.

Tâm Anh (theo Matadornetwork)

12 kiệt tác kiến trúc bất tử của Trung Quốc cổ đại

10 kiệt tác kiến trúc ấn tượng nhất thế giới

Kiệt tác đường xuyên núi đá có một không hai ở TQ

Top kiệt tác kiến trúc cổ xưa nên đến trong đời

Machu Picchu - Thành phố bị mất của người Inca - là một trong những kiến trúc thời cổ xưa trường tồn đến ngày nay.
Machu Picchu - Thành phố bị mất của người Inca - là một trong những kiến trúc thời cổ xưa trường tồn đến ngày nay.
Được cho là có niên đại vào thế kỷ 15, Machu Picchu là di sản của hoàng đế Pachacuti để ăn mừng chiến thắng sau khi thu phục được bộ tộc Chancas.
Được cho là có niên đại vào thế kỷ 15, Machu Picchu là di sản của hoàng đế Pachacuti để ăn mừng chiến thắng sau khi thu phục được bộ tộc Chancas.
Chichen Itza nằm ở phía nam Mexico. Trong khoảng thời gian từ năm 600-1250, Chichen Itza là trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo và cả quân sự của đế chế Maya với khoảng 50.000 cư dân sinh sống.
Chichen Itza nằm ở phía nam Mexico. Trong khoảng thời gian từ năm 600-1250, Chichen Itza là trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo và cả quân sự của đế chế Maya với khoảng 50.000 cư dân sinh sống.
Chichen Itza được công nhận là di sản văn hóa thế giới và được bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thế giới mới năm 2007.
Chichen Itza được công nhận là di sản văn hóa thế giới và được bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thế giới mới năm 2007.
Tên của đền Borobudur trong tiếng Indonesia có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao" là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và là đền thờ Phật giáo lớn nhất thế giới.
Tên của đền Borobudur trong tiếng Indonesia có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao" là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và là đền thờ Phật giáo lớn nhất thế giới.
Được xây dựng vào thế kỷ 8, đền Borobudur cao 42m, bao gồm 12 tầng to, nhỏ, vuông, tròn xen kẽ, kế tiếp nhau. Bên trong đền có 602 pho tượng Phật. Tuy nhiên, một số pho tượng bị đánh cắp trong những năm qua nên hiện nay chỉ còn 504 pho tượng.
Được xây dựng vào thế kỷ 8, đền Borobudur cao 42m, bao gồm 12 tầng to, nhỏ, vuông, tròn xen kẽ, kế tiếp nhau. Bên trong đền có 602 pho tượng Phật. Tuy nhiên, một số pho tượng bị đánh cắp trong những năm qua nên hiện nay chỉ còn 504 pho tượng.
Đền thờ Luxor được xây dựng nằm cạnh bờ sông Nile, Ai Cập vào năm 1400 trước Công nguyên. Mục đích xây dựng đền thờ này là để thờ cúng ba vị thần của Ai Cập cổ đại bao gồm: Amun, Mut và Chons.
Đền thờ Luxor được xây dựng nằm cạnh bờ sông Nile, Ai Cập vào năm 1400 trước Công nguyên. Mục đích xây dựng đền thờ này là để thờ cúng ba vị thần của Ai Cập cổ đại bao gồm: Amun, Mut và Chons.
Lối vào chính của đền thờ Luxor được trang trí hai bên bằng sáu pho tượng khổng lồ của Ramesses - 4 tượng ngồi và 2 tượng đứng.
Lối vào chính của đền thờ Luxor được trang trí hai bên bằng sáu pho tượng khổng lồ của Ramesses - 4 tượng ngồi và 2 tượng đứng.
Đấu trường La Mã (Colloseum) ở Rome, Italy là một trong những kiệt tác kiến trúc của nhân loại đứng sừng sững đến ngày nay. Được xây dựng từ năm 70 - 80 sau Công nguyên, đấu trường La Mã là công trình có số chỗ ngồi lớn nhất trong thế giới La Mã. Công trình này có sức chứa khoảng 50.000 - 80.000 người.
Đấu trường La Mã (Colloseum) ở Rome, Italy là một trong những kiệt tác kiến trúc của nhân loại đứng sừng sững đến ngày nay. Được xây dựng từ năm 70 - 80 sau Công nguyên, đấu trường La Mã là công trình có số chỗ ngồi lớn nhất trong thế giới La Mã. Công trình này có sức chứa khoảng 50.000 - 80.000 người.
Người La Mã đã dùng hơn 25.000 m3 vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông vô cùng bền và kiên cố cũng như hơn 1 triệu viên gạch kích cỡ khác nhau để tạo ra kiến trúc khổng lồ mang tên đấu trường La Mã.
Người La Mã đã dùng hơn 25.000 m3 vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông vô cùng bền và kiên cố cũng như hơn 1 triệu viên gạch kích cỡ khác nhau để tạo ra kiến trúc khổng lồ mang tên đấu trường La Mã.
Mời quý độc giả xem video: Khám phá kiến trúc nhà cổ tồn tại qua 3 thế kỷ (nguồn: VTC)

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Ngôi nhà cổ làm từ gỗ quý “ngang kim cương” ở Bắc Giang

Ngôi nhà cổ làm từ gỗ quý “ngang kim cương” ở Bắc Giang

15/05/2025 15:30

Bạn có thể quan tâm

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Ảnh hiếm các quan viên nhà Thanh qua ống kính phó nháy Tây

Ảnh hiếm các quan viên nhà Thanh qua ống kính phó nháy Tây

Bút tích vô giá của Bác Hồ

Bút tích vô giá của Bác Hồ

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status