Tù nhân 4 lần vượt ngục đi vào lịch sử Nhật Bản

Yoshie Shiratori được mệnh danh là “kẻ không thể bị giam cầm" sau 4 lần vượt ngục thoát khỏi những nhà tù nghiêm ngặt nhất thời phát xít Nhật.

Tù nhân 4 lần vượt ngục Yoshie Shiratori sinh ngày 31/7/1907 tại tỉnh Aomori, Nhật Bản. Năm 1936, Shiratori bị bắt quả tang khi đang trộm cắp, nhưng cảnh sát khép ông thêm tội giết người. Sau đó, ông bị đưa tới nhà tù Aomori.
Ba năm sau, nhờ nghiên cứu kỹ lưỡng thói quen của lính canh suốt nhiều tháng, Shiratori trộm khóa phòng giam bằng sợi dây kim loại quấn quanh chiếc xô được phát rồi trốn thoát qua một giếng trời.

Kinh hãi cảnh tù nhân chen chúc trong nhà tù Philippines

Tại nhà tù đông nhất của Philippines ở thủ đô Manila, gần 4.000 tù nhân đang phải sống chen chúc nhau trong những căn phòng chật hẹp, xiêu vẹo.

Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines

Nhà tù của Quezon City ở thủ đô Manila của Philippines đang giam giữ số tù nhân gấp 5 lần sức chứa thực tế của nó.

Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-2
Ban đầu, nhà tù này được xây dựng chỉ đủ giam giữ 800 người nhưng hiện chứa tới 3.800 tù nhân.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-3
Theo ước tính, cứ mỗi phòng giam vốn được thiết kế cho 20 người, giờ lại là nơi ở của những 160 đến 200 tù nhân.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-4
Những hình ảnh hàng trăm tù nhân nằm chen chúc nhau trong nhà tù khiến người xem kinh hãi.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-5
Do phải sống trong điều kiện thiếu thốn lại thường xuyên phải nằm dưới nền đất nên có những tù nhân không chịu đựng được mà đột quỵ. 
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-6
Các tù nhân ở đây không có đủ không gian cho những sinh hoạt tối thiểu như ăn, ngủ.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-7
Không gian hiếm hoi để tập thể dục của các tù nhân trong nhà tù này.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-8
Các tù nhân cắt tóc cho nhau. 
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-9
Ngay cạnh khu ăn uống là nơi các tù nhân làm vệ sinh cá nhân. Họ phải tắm trong chính thứ nước mà họ vừa dùng để giặt quần áo. 
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-10
 
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-11
Nhiều người chọn cách biến những chiếc chăn cũ thành võng để nằm.
Kinh hai canh tu nhan chen chuc trong nha tu Philippines-Hinh-12
Họ phải chia ca để ngủ trên cầu thang, hoặc nằm chật kín cả sân bóng rổ. Ảnh: Getty, Sun. 

Tại sao nữ tội phạm xưa phải cởi áo ngoài trước khi hành hình?

Nhìn lại lịch sử Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy một hiện tượng rất lạ, tội phạm nam cao hơn nhiều so với tội phạm nữ, tại sao lại như vậy?

Tai sao nu toi pham xua phai coi ao ngoai truoc khi hanh hinh?

Bộ luật sớm nhất thời cổ đại được sản xuất vào thời nhà Hạ, được gọi là "Vũ hình" , bởi vì quốc vương sáng lập ra nhà Hạ mang họ Vũ, nên nó được đặt theo tên của ông.

Tai sao nu toi pham xua phai coi ao ngoai truoc khi hanh hinh?-Hinh-2

Kể từ ngày đầu tiên pháp luật ra đời, đã có sự tồn tại của hình phạt tử hình, thời nhà Tần có khoảng vài trăm loại tội ác, và đến thời nhà Hán, hình phạt tử hình đạt đến mức cao nhất, với khoảng một nghìn loại.

Loạt hình ám ảnh trong các trại tập trung của Đức quốc xã

Sau khi trở thành Thủ tướng Đức và Quốc trưởng, Hitler đã cho xây dựng các trại tập trung ở Đức và các nước chiếm đóng trong Thế chiến 2. Tại những nơi này, tù nhân có cuộc sống khắc nghiệt, thậm chí bị tàn sát kinh hoàng.

Loat hinh am anh trong cac trai tap trung cua Duc quoc xa
 Một người phụ nữ lớn tuổi và những đứa trẻ lầm lũi đi tới các phòng hơi ngạt. Phòng hơi ngạt là một hình thức giết người bằng khí độc và khí gây ngạt tàn bạo của Đức quốc xã trong các trại tập trung. Phát xít Đức đã thảm sát hàng ngàn người Do Thái bằng cách này. 

Vì sao tù nhân thời nhà Thanh “sợ chết khiếp” Ninh Cổ Tháp?

Lưu đày tới Ninh Cổ Tháp trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với tù nhân thời nhà Thanh. Thậm chí, nhiều tù nhân muốn bị kết án tử hình hơn là bị đày đến Ninh Cổ Tháp. Vì sao lại vậy?

Vi sao tu nhan thoi nha Thanh “so chet khiep” Ninh Co Thap?
Lưu đày là một trong những hình phạt được nhiều triều đại phong kiến ở Trung Quốc áp dụng, bao gồm nhà Thanh. Trong đó, tù nhân thời nhà Thanh "sợ chết khiếp" khi nhận bản án lưu đày tới Ninh Cổ Tháp.