Tỏi đen rất tốt nhưng người này tuyệt đối không ăn vì cực nguy hiểm

Ăn tỏi đen đúng cách giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa nhiều bệnh như cảm cúm, tim mạch và cả ung thư. Nhưng có một số đối tượng, ăn tỏi đen lại có thể gây hại cho sức khỏe.

Toi den rat tot nhung nguoi nay tuyet doi khong an vi cuc nguy hiem
Ảnh minh họa: Internet 
Tỏi đen là một loại thuốc quý được ứng dụng rộng rãi. Ăn tỏi đen hằng ngày có tác dụng:
Tỏi đen có tác dụng phục hồi tổn thương cơ bắp cho tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp cơ thể chống mệt mỏi, nhuận gan, nhuận táo, thúc đẩy giấc ngủ, cải thiện chức năng của tuyến tiền liệt và các chức năng khác trong cơ thể.
Tỏi đen giúp thu dọn gốc tự do rất mạnh, hiện nay đã biết trên 80 bệnh lý khác nhau có nguyên nhân liên quan đến gốc tự do. Có thể nói, tỏi đen là dược liệu dùng để phòng bệnh rất tốt.
Tỏi đen có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, do đó được dùng trong trường hợp viêm gan, xơ gan, hàng ngày tiếp xúc với các chất độc hại, phơi nhiễm với chất phóng xạ.
Tỏi đen có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, do đó được dùng cho người bị suy giảm miễn dịch do dùng hóa chất hoặc chiếu xạ, người ốm lâu ngày sức khỏe bị suy kiệt. Đặc biệt, với trường hợp bệnh nhân bị cúm, tỏi đen giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng, khỏe mạnh trở lại.
Tỏi đen có tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư gan, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng.
Ngoài ra, tỏi đen còn được chứng minh có tác dụng hạ cholesterol máu, giảm mỡ máu, tăng HDL - Cholesterol, điều hòa đường huyết, do đó, rất tốt cho hệ tim mạch, đặc biệt là đối tượng có nguy cơ cao như người béo, mỡ máu.
Toi den rat tot nhung nguoi nay tuyet doi khong an vi cuc nguy hiem-Hinh-2
Các bác sỹ khuyên phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều tỏi đen. Ảnh minh họa: Internet 
Vì sao có những người không nên ăn tỏi đen?
Theo đông y thì tỏi có vị cay, tính ôn, giúp thanh nhiệt giải độc, sát khuẩn, chữa khí hư, đầy bụng, đờm ho… tuy nhiên ăn nhiều tỏi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ăn tỏi đen nhiều sẽ gây kích ứng hoặc làm tổn thương hệ tiêu hóa khiến các bộ phận tiêu hóa gặp nhiều vấn đề. Cũng có những cơ địa do không ăn được được tỏi nên hệ tiêu hóa dễ gây ra các triệu chứng ợ nóng, đầy hơi, khó chịu. Nếu ăn phải tỏi bị lên mầm, để lâu sẽ không tốt cho sức khỏe thậm chí bị ngộ độc khi ăn. Người dùng có thể cảm thấy khó chịu trong dạ dày thậm chí ngộ độc tỏi dẫn đến tử vong.
Ăn nhiều tỏi sẽ làm gan làm việc nhiều hơn, căng thẳng hơn làm ảnh hưởng đến mắt, gan, thận và một số bệnh khá. Do đó để tránh gặp những tình trạng trên thì có những người không nên ăn tỏi đen.
Những người không nên ăn tỏi đen
Người bị bệnh về gan: vì một số thành phần của tỏi đen khi vào đến dạ dày và ruột thì gây kích thích mạnh, ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Khi đó gan sẽ phải làm việc căng thẳng hơn bình thường. Người bị bệnh về gan là một trong những người không nên ăn tỏi đen đầu tiên. Người bệnh sẽ rất dễ bị buồn nôn và mệt mỏi. Tỏi có chứa các thành phần dễ bay hơi sẽ làm giảm lượng hemoglobin dẫn đến thiếu máu và gây nhiều bất lợi cho việc điều trị bệnh gan. Ngoài ra khi cơ thể thiếu máu sẽ dẫn đến tình trạng suy nhược rất dễ mắc nhiều chứng bệnh khác.
Người bị bệnh về mắt: theo Đông y thì ăn nhiều tỏi đen trong thời gian dài sẽ làm tổn thương đến mắt và gan làm suy giảm thị lực. Do đó những người mắc bệnh về mắt, thiếu máu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ thì không nên ăn quá nhiều tỏi.
Toi den rat tot nhung nguoi nay tuyet doi khong an vi cuc nguy hiem-Hinh-3
Người bị bệnh về gan là một trong những người không nên ăn tỏi đen đầu tiên. Người bệnh sẽ rất dễ bị buồn nôn và mệt mỏi. Tỏi có chứa các thành phần dễ bay hơi sẽ làm giảm lượng hemoglobin dẫn đến thiếu máu và gây nhiều bất lợi cho việc điều trị bệnh gan. Ngoài ra khi cơ thể thiếu máu sẽ dẫn đến tình trạng suy nhược rất dễ mắc nhiều chứng bệnh khác. Ảnh minh họa: Internet. 
Người bị bệnh thận: đối với người bệnh thận nặng hoặc đang uống thuốc thì không nên ăn các thực phẩm cay, nóng như tỏi ớt. Bởi vì khi ăn những loại thực phẩm này có thể làm bệnh cũ tái phát hoặc phản ứng phụ, làm mất hiệu quả của loại thuốc đang điều trị.
Người bị bệnh tiêu chảy: tuy tỏi có tính kháng viêm hiệu quả nhưng khi bị tiêu chảy, vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào đường ruột làm tổn thương niêm mạc và xung huyết. hệ tiêu hóa suy giảm khả năng phân giả khiến người bệnh càng đau hơn và đi vệ sinh nhiều hơn.
Người có sức đề kháng yếu: tuy tỏi đen có thể hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, thanh nhiệt giải độc nhưng ăn nhiueuef sẽ tiếu hóa khí của cơ thể. Thậm chí nếu ăn quá nhiều sẽ tiêu hao năng lượng sinh nóng, sinh đờm. Do đó người có thể trạng yếu không nên ăn tỏi đen.
Ngoài ra, một số trường hợp sau cũng không nên dùng tỏi đen như:
Phụ nữ mang thai, người có tạng nhiệt, nóng sốt,...thì không nên dùng nhiều tỏi.
Người dị ứng với tỏi nếu cố tình sử dụng có thể gây ngứa ngáy, thậm chí tăng huyết áp.
Người dùng thuốc chống đông máu không nên sử dụng nhiều tỏi đen.

4 lợi ích bất ngờ khi gội đầu bằng nước muối

Bạn đã thử gội đầu bằng nước muối chưa, hãy cùng xem lợi ích của việc gội đầu bằng nước muối.

1. Gội đầu bằng nước muối có thể trị gàu

Hóa ra bạn đã gội đầu sai cả đời mà chả biết, đây mới là cách đúng

Cuộc đời có thể không hoàn hảo nhưng mái tóc của bạn thì nhất định phải đẹp. Chỉ cần biết cách chăm sóc tóc, bạn sẽ trưng được vẻ đẹp nội tâm của mình ra bên ngoài.

Ai cũng muốn sở hữu một mái tóc mềm mại, sáng bóng, không gãy rụng và đủ dày để có thể tạo ra cả ngàn kiểu phù hợp với mọi bộ trang phục trong mọi dịp vui chơi, tiệc tùng… Chớp lấy nhu cầu này, rất nhiều mẩu quảng cáo sản phẩm chăm sóc tóc và đủ tiệm làm tóc đã mọc lên như nấm, nhưng không phải lúc nào cũng có thể đem lại cho bạn mái tóc vừa ý.

“Tóc chỉ đẹp khi còn trong tiệm”, chân lí này ít khi nào sai. Sau tất cả những “bùa chú” mà bạn phù phép lên tóc mình, điều cuối cùng bạn nhận được là gì? Một mái  tóc gãy rụng xơ xác, khô cứng như rễ tre. Để khắc phục tình trạng này, hãy học cách phục hồi tóc tại nhà mà không cần ra tiệm bằng cách hạn chế 9 thói quen gội đầu làm hỏng tóc sau đây: