Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tìm thấy mũi tàu Mỹ bị đánh chìm trong Thế chiến khốc liệt

15/07/2025 07:30

Bị trúng ngư lôi Nhật năm 1942, phần mũi tàu chiến USS New Orleans nay được phát hiện ở vùng biển đầy dấu tích bi hùng của Thế chiến II.

Tâm Anh (theo LS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Mặc dù trúng ngư lôi của Nhật Bản trong cuộc tấn công vào năm 1942 nhưng tàu chiến USS New Orleans của Mỹ vẫn sống sót diệu kỳ trong khi phần mũi tàu chìm xuống biển. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Mặc dù trúng ngư lôi của Nhật Bản trong cuộc tấn công vào năm 1942 nhưng tàu chiến USS New Orleans của Mỹ vẫn sống sót diệu kỳ trong khi phần mũi tàu chìm xuống biển. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Trong sự kiện này, hơn 180 thành viên thủy thủ đoàn trên tàu thiệt mạng khi một trong những kho đạn của tàu trúng ngư lôi và phát nổ khiến toàn bộ phần đầu tàu bị xé toạc. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Trong sự kiện này, hơn 180 thành viên thủy thủ đoàn trên tàu thiệt mạng khi một trong những kho đạn của tàu trúng ngư lôi và phát nổ khiến toàn bộ phần đầu tàu bị xé toạc. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Mới đây, các chuyên gia thông báo đã tìm thấy phần mũi tàu chiến USS New Orleans được phát hiện trong quá trình lập bản đồ đáy biển tại Iron Bottom Sound, gần Guadalcanal thuộc quần đảo Solomon, ở độ sâu khoảng 675m. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Mới đây, các chuyên gia thông báo đã tìm thấy phần mũi tàu chiến USS New Orleans được phát hiện trong quá trình lập bản đồ đáy biển tại Iron Bottom Sound, gần Guadalcanal thuộc quần đảo Solomon, ở độ sâu khoảng 675m. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
"Theo lẽ thường, tàu USS New Orleans đáng lẽ đã phải chìm. Thế nhưng, nhờ những nỗ lực anh dũng của thủy thủ đoàn trong việc kiểm soát thiệt hại do trúng ngư lôi, USS New Orleans đã trở thành một trong những tàu tuần dương Mỹ bị hư hại nặng nề nhất trong Thế chiến 2 vẫn sống sót", Chuẩn Đô đốc đã nghỉ hưu Samuel Cox cho hay. Ảnh: Ocean Exploration Trust.
"Theo lẽ thường, tàu USS New Orleans đáng lẽ đã phải chìm. Thế nhưng, nhờ những nỗ lực anh dũng của thủy thủ đoàn trong việc kiểm soát thiệt hại do trúng ngư lôi, USS New Orleans đã trở thành một trong những tàu tuần dương Mỹ bị hư hại nặng nề nhất trong Thế chiến 2 vẫn sống sót", Chuẩn Đô đốc đã nghỉ hưu Samuel Cox cho hay. Ảnh: Ocean Exploration Trust.
Tàu USS New Orleans trúng ngư lôi của Nhật Bản trong trận hải chiến Tassafaronga gần Guadalcanal vào đêm ngày 30/11/1942. Khi ấy, các tàu chiến của Mỹ cố gắng ngăn chặn các tàu khu trục Nhật Bản đang cung cấp hàng tiếp tế cho hòn đảo. Ảnh: US National Archives.
Tàu USS New Orleans trúng ngư lôi của Nhật Bản trong trận hải chiến Tassafaronga gần Guadalcanal vào đêm ngày 30/11/1942. Khi ấy, các tàu chiến của Mỹ cố gắng ngăn chặn các tàu khu trục Nhật Bản đang cung cấp hàng tiếp tế cho hòn đảo. Ảnh: US National Archives.
Trận hải chiến này diễn ra vài tháng sau khi lính thủy đánh bộ và binh lính Hoa Kỳ đổ bộ thành công lên Guadalcanal - một căn cứ quân sự lớn của Nhật Bản khi ấy. Ảnh: nationalww2museum.org.
Trận hải chiến này diễn ra vài tháng sau khi lính thủy đánh bộ và binh lính Hoa Kỳ đổ bộ thành công lên Guadalcanal - một căn cứ quân sự lớn của Nhật Bản khi ấy. Ảnh: nationalww2museum.org.
Sau trận hải chiến Tassafaronga, tàu USS New Orleans được sửa chữa tạm thời bằng một khúc gỗ dừa ở một bến cảng gần đó cho đến khi nó được đưa trở lại Mỹ để sửa chữa. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Sau trận hải chiến Tassafaronga, tàu USS New Orleans được sửa chữa tạm thời bằng một khúc gỗ dừa ở một bến cảng gần đó cho đến khi nó được đưa trở lại Mỹ để sửa chữa. Ảnh: Ocean Exploration Trust/Nautilus Live, NOAA.
Mời độc giả xem video: Đằng sau thành công của các nhà khoa học. Nguồn: VTV24.

Bạn có thể quan tâm

 Vì sao ngày càng ít người trồng hoa đỗ quyên trong nhà?

Vì sao ngày càng ít người trồng hoa đỗ quyên trong nhà?

Cuộc xâm lăng khốc liệt của Hung Nô khiến châu Âu run rẩy

Cuộc xâm lăng khốc liệt của Hung Nô khiến châu Âu run rẩy

Mở mộ cổ Maya 1.600 năm, danh tính chủ nhân gây chấn động

Mở mộ cổ Maya 1.600 năm, danh tính chủ nhân gây chấn động

Phát hiện bia mộ hiệp sĩ cổ, chi tiết khiến ai cũng sửng sốt

Phát hiện bia mộ hiệp sĩ cổ, chi tiết khiến ai cũng sửng sốt

Những câu chuyện lạnh người về thuật giao tiếp với linh hồn

Những câu chuyện lạnh người về thuật giao tiếp với linh hồn

Đặc sắc Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

Đặc sắc Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

3 cây cảnh chiêu tài hút lộc, càng trồng càng phát đạt

3 cây cảnh chiêu tài hút lộc, càng trồng càng phát đạt

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Top tin bài hot nhất

Cuộc xâm lăng khốc liệt của Hung Nô khiến châu Âu run rẩy

Cuộc xâm lăng khốc liệt của Hung Nô khiến châu Âu run rẩy

15/07/2025 07:12
Mở mộ cổ Maya 1.600 năm, danh tính chủ nhân gây chấn động

Mở mộ cổ Maya 1.600 năm, danh tính chủ nhân gây chấn động

15/07/2025 06:42
Tìm thấy mũi tàu Mỹ bị đánh chìm trong Thế chiến khốc liệt

Tìm thấy mũi tàu Mỹ bị đánh chìm trong Thế chiến khốc liệt

15/07/2025 07:30
Những câu chuyện lạnh người về thuật giao tiếp với linh hồn

Những câu chuyện lạnh người về thuật giao tiếp với linh hồn

14/07/2025 19:08
Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

14/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status