Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tận mục vật chứng 4.000 năm của nền văn hóa Phùng Nguyên

28/12/2018 12:25

(Kiến Thức) - Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử của Việt Nam, tồn tại cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Cùng ngắm loạt cổ vật đặc sắc của nền văn hóa này được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong ảnh là mẫu cuốc và rìu thuộc văn hóa Phùng Nguyên được tìm thấy ở Phú Thọ. Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới ở Việt Nam, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.
Trong ảnh là mẫu cuốc và rìu thuộc văn hóa Phùng Nguyên được tìm thấy ở Phú Thọ. Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới ở Việt Nam, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm.
Trong hệ thống hiện vật của văn hóa Phùng Nguyên, đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá. Ảnh: Vòng tay và hạt chuỗi của văn hóa Phùng Nguyên.
Trong hệ thống hiện vật của văn hóa Phùng Nguyên, đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá. Ảnh: Vòng tay và hạt chuỗi của văn hóa Phùng Nguyên.
Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí. Ảnh: Thố gốm Phùng Nguyên.
Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí. Ảnh: Thố gốm Phùng Nguyên.
Về xuất xứ tên gọi, di chỉ Phùng Nguyên được lấy làm tên xác lập cho nền văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc tại xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Ảnh: Lõi vòng và mũi khoan thuộc văn hóa Phùng Nguyên.
Về xuất xứ tên gọi, di chỉ Phùng Nguyên được lấy làm tên xác lập cho nền văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc tại xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Ảnh: Lõi vòng và mũi khoan thuộc văn hóa Phùng Nguyên.
Di chỉ này đã được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện và khai quật nhiều lần, trên diện tích rộng khoảng 4.000m2 trong những năm từ 1959 đến 1970. Ảnh: Dọi xe sợi bằng đất nung của văn hóa Phùng Nguyên.
Di chỉ này đã được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện và khai quật nhiều lần, trên diện tích rộng khoảng 4.000m2 trong những năm từ 1959 đến 1970. Ảnh: Dọi xe sợi bằng đất nung của văn hóa Phùng Nguyên.
Cho tới nay, hơn 60 di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở châu thổ Bắc Bộ, chủ yếu là dọc theo lưu vực các con sông lớn như sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy… Ảnh: Nha chương (vật dùng trong nghi lễ) làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Cho tới nay, hơn 60 di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở châu thổ Bắc Bộ, chủ yếu là dọc theo lưu vực các con sông lớn như sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy… Ảnh: Nha chương (vật dùng trong nghi lễ) làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Các tỉnh phát hiện nhiều di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên nhất là Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng. Trong đó, di chỉ Mán Bạc ở Ninh Bình có tầm quan trọng đặc biệt vì là nơi phát lộ nhiều hài cốt cổ. Ảnh: Nha chương làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Các tỉnh phát hiện nhiều di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên nhất là Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng. Trong đó, di chỉ Mán Bạc ở Ninh Bình có tầm quan trọng đặc biệt vì là nơi phát lộ nhiều hài cốt cổ. Ảnh: Nha chương làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hóa này, công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Ảnh: Nha chương làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hóa này, công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Ảnh: Nha chương làm bằng đá ngọc của văn hóa Phùng Nguyên.
Theo các nhà nghiên cứu, cư dân Phùng Nguyên có thể đã sử dụng đồ đồng. Dù vậy, ngoài ít mẩu xỉ đồng, hiện tại chưa hề tìm thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Ảnh: Lưỡi qua làm bằng đá của văn hóa Phùng Nguyên.
Theo các nhà nghiên cứu, cư dân Phùng Nguyên có thể đã sử dụng đồ đồng. Dù vậy, ngoài ít mẩu xỉ đồng, hiện tại chưa hề tìm thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Ảnh: Lưỡi qua làm bằng đá của văn hóa Phùng Nguyên.
Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.

Bạn có thể quan tâm

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Chấn động cung điện Vua Triballi tái xuất sau 2.000 năm ở ẩn

Chấn động cung điện Vua Triballi tái xuất sau 2.000 năm ở ẩn

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

 Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Top tin bài hot nhất

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

21/07/2025 06:42
Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

21/07/2025 07:12
Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

20/07/2025 19:08
 Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

20/07/2025 14:42
Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

21/07/2025 08:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status