Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Chấn động cung điện Vua Triballi tái xuất sau 2.000 năm ở ẩn

21/07/2025 12:25

Các nhà khảo cổ Bulgaria đã tìm thấy tàn tích cung điện "đã mất" của Vua Triballi ở Vratsa sau hơn 50 năm tìm kiếm.

Tâm Anh (theo Ancient origins)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong quá trình xây dựng một tòa chung cư mới ở Vratsa, Tây Bắc Bulgaria, tàn tích lăng mộ và cung điện "đã mất" của một nhà vua Thracia hùng mạnh thuộc bộ tộc Triballi đã được tìm thấy. Phát hiện này chấm dứt hành trình hơn 50 năm tìm kiếm trung tâm huyền gia huyền thoại của giới khoa học. Ảnh: Ancient origins.
Trong quá trình xây dựng một tòa chung cư mới ở Vratsa, Tây Bắc Bulgaria, tàn tích lăng mộ và cung điện "đã mất" của một nhà vua Thracia hùng mạnh thuộc bộ tộc Triballi đã được tìm thấy. Phát hiện này chấm dứt hành trình hơn 50 năm tìm kiếm trung tâm huyền gia huyền thoại của giới khoa học. Ảnh: Ancient origins.
Ban đầu, đội ngũ thi công tòa chung cư phát hiện những dấu vết nghi là của một nghĩa trang thời Trung cổ. Do đó, họ đã báo cho giới chức trách và các chuyên gia để kiểm tra. Sau khi kiểm tra tỉ mỉ, các nhà khảo cổ xác định khu vực này là tàn tích của một cung điện hoàng gia Thracia - công trình sau này được chuyển đổi mục đích sử dụng làm lăng mộ. Ảnh: Vratsa Regional History Museum.
Ban đầu, đội ngũ thi công tòa chung cư phát hiện những dấu vết nghi là của một nghĩa trang thời Trung cổ. Do đó, họ đã báo cho giới chức trách và các chuyên gia để kiểm tra. Sau khi kiểm tra tỉ mỉ, các nhà khảo cổ xác định khu vực này là tàn tích của một cung điện hoàng gia Thracia - công trình sau này được chuyển đổi mục đích sử dụng làm lăng mộ. Ảnh: Vratsa Regional History Museum.
Georgi Ganetsovski, giám đốc Bảo tàng Lịch sử Khu vực Vratsa và là nhà khảo cổ học chính của dự án, cho biết, các nhà khảo cổ vô cùng kinh ngạc khi tìm thấy một công trình cổ xưa tráng lệ. Những khối đá được đục đẽo tỉ mỉ, thẳng hàng hoàn hảo và xếp khít nhau mà không cần vữa làm chất kết dính. Ảnh: Archaeology in Bulgaria.
Georgi Ganetsovski, giám đốc Bảo tàng Lịch sử Khu vực Vratsa và là nhà khảo cổ học chính của dự án, cho biết, các nhà khảo cổ vô cùng kinh ngạc khi tìm thấy một công trình cổ xưa tráng lệ. Những khối đá được đục đẽo tỉ mỉ, thẳng hàng hoàn hảo và xếp khít nhau mà không cần vữa làm chất kết dính. Ảnh: Archaeology in Bulgaria.
Kỹ thuật xây dựng và phong cách kiến trúc cho thấy công trình này là cung điện của một vị vua Triballi - một trong những liên minh bộ lạc Thracia hùng mạnh nhất từng sinh sống tại một số vùng thuộc Bulgaria và Serbia ngày nay trong thời Đồ sắt. Người Triballi nổi tiếng thế giới cổ đại với nền văn hóa chiến binh và tinh thần độc lập mạnh mẽ. Các nguồn sử liệu mô tả họ là những chiến binh đáng gờm, đã chống lại những nỗ lực bành trướng của đế chế Ba Tư và Macedonia. Ảnh: NOVA.
Kỹ thuật xây dựng và phong cách kiến trúc cho thấy công trình này là cung điện của một vị vua Triballi - một trong những liên minh bộ lạc Thracia hùng mạnh nhất từng sinh sống tại một số vùng thuộc Bulgaria và Serbia ngày nay trong thời Đồ sắt. Người Triballi nổi tiếng thế giới cổ đại với nền văn hóa chiến binh và tinh thần độc lập mạnh mẽ. Các nguồn sử liệu mô tả họ là những chiến binh đáng gờm, đã chống lại những nỗ lực bành trướng của đế chế Ba Tư và Macedonia. Ảnh: NOVA.
Theo giới nghiên cứu, khám phá trên có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu văn hóa và tổ chức chính trị của người Triballi cũng như ảnh hưởng của họ trong khu vực. Ảnh: Canva | Indian Defence Review.
Theo giới nghiên cứu, khám phá trên có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu văn hóa và tổ chức chính trị của người Triballi cũng như ảnh hưởng của họ trong khu vực. Ảnh: Canva | Indian Defence Review.
Cung điện mới khai quật kết nối trực tiếp với Đồi Mogilanska gần đó. Mogilanska là một trong những di chỉ khảo cổ quan trọng của Bulgaria. Được khai quật vào những năm 1960, Đồi Mogilanska gồm có 3 ngôi mộ xa hoa chứa đựng kho báu quý giá bên trong. Những hiện vật này cho thấy sự giàu có và nghệ thuật thủ công của hoàng gia Thracia vô cùng phát triển. Ảnh: ollirg / Adobe Stock.
Cung điện mới khai quật kết nối trực tiếp với Đồi Mogilanska gần đó. Mogilanska là một trong những di chỉ khảo cổ quan trọng của Bulgaria. Được khai quật vào những năm 1960, Đồi Mogilanska gồm có 3 ngôi mộ xa hoa chứa đựng kho báu quý giá bên trong. Những hiện vật này cho thấy sự giàu có và nghệ thuật thủ công của hoàng gia Thracia vô cùng phát triển. Ảnh: ollirg / Adobe Stock.
Theo Giám đốc Ganetsovski, cung điện mới phát hiện dường như cố tình bị phá hủy sau khi nhà vua băng hà và được chuyển đổi thành lăng mộ để chôn cất nhà cai trị quyền lực. Ảnh: Kmrakmra / Public Domain.
Theo Giám đốc Ganetsovski, cung điện mới phát hiện dường như cố tình bị phá hủy sau khi nhà vua băng hà và được chuyển đổi thành lăng mộ để chôn cất nhà cai trị quyền lực. Ảnh: Kmrakmra / Public Domain.
Hiện giới chuyên gia xem xét 2 phương án chính về cung điện này. Một là bảo tồn tại chỗ và triển lãm, cho phép công chúng chiêm ngưỡng quần thể kiến trúc hoàng gia tại vị trí ban đầu. Hai là di dời toàn bộ công trình. Quyết định cuối cùng do Bộ Văn hóa Bulgaria đưa ra sau khi có những cuộc họp với các cơ quan, tổ chức liên quan. Ảnh: Tourbillon / Public Domain.
Hiện giới chuyên gia xem xét 2 phương án chính về cung điện này. Một là bảo tồn tại chỗ và triển lãm, cho phép công chúng chiêm ngưỡng quần thể kiến trúc hoàng gia tại vị trí ban đầu. Hai là di dời toàn bộ công trình. Quyết định cuối cùng do Bộ Văn hóa Bulgaria đưa ra sau khi có những cuộc họp với các cơ quan, tổ chức liên quan. Ảnh: Tourbillon / Public Domain.
Khám phá mới đây nhận được sự quan tâm lớn của giới khảo cổ. Họ cho rằng, việc phân tích, kiểm tra cung điện cổ xưa sẽ giúp có thêm hiểu biết về tổ chức chính trị ở Thracia và các nghi lễ hoàng gia thời Đồ sắt. Ảnh: Flickr upload bot / CC BY-SA 2.0.
Khám phá mới đây nhận được sự quan tâm lớn của giới khảo cổ. Họ cho rằng, việc phân tích, kiểm tra cung điện cổ xưa sẽ giúp có thêm hiểu biết về tổ chức chính trị ở Thracia và các nghi lễ hoàng gia thời Đồ sắt. Ảnh: Flickr upload bot / CC BY-SA 2.0.
Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.

Bạn có thể quan tâm

Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Giải mã công cụ bằng gỗ 300.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

 Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Phát hiện hộp sọ có sừng kỳ lạ gần lâu đài Vua Arthur

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Tấm “nệm cỏ” 200.000 năm hé lộ thói quen người tiền sử

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Trận đánh làm đảo lộn trật tự sức mạnh của Hy Lạp cổ đại

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Câu nói của Tào Tháo khiến Lưu Bị giật mình đánh rơi đũa

Top tin bài hot nhất

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

21/07/2025 07:12
Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

21/07/2025 06:42
Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

Tìm thấy thứ quái dị trong hộp đựng lễ vật người Inca

20/07/2025 19:08
Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

21/07/2025 08:12
Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

21/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status