Tại sao nhiều công chúa thời cổ đại lại hiếm muộn?

Thời cổ đại Trung Quốc, các công chúa tuy dung mạo diễm lệ, được mọi người kính trọng nhưng đây chỉ là quyền lợi xuất phát từ thân phận vương giả.

Trước khi kết hôn, nàng vẫn là công chúa cao quý, nhưng sau khi kết hôn lại "hạ giá", nghĩa là công chúa hạ mình xuống để lấy chồng. Con rể của vua gọi là phò mã. Hôn sự của công chúa là đại sự quốc gia, không được chọn người mình thích như người thường, họ phải gả cho những ai mà mang lại lợi ích cho hoàng thượng, cho đất nước.

Tai sao nhieu cong chua thoi co dai lai hiem muon?

(Ảnh minh họa)

Thời nhà Hán, nhà Đường, công chúa chủ yếu được gả vào các bộ tộc có hành vi chống đối triều đình, để những bộ tộc này chấp nhận sự cai trị của vương triều hoặc chung sống hòa bình với vương triều. Vì vậy, rất nhiều công chúa đều chết trẻ hoặc cả đời không được chồng sủng ái. Bởi vì, phu quân biết rất rõ mục đích công chúa lấy mình là gì, họ sẽ không đối xử chân thành với nàng, cho nên công chúa sau khi kết hôn thường đi kèm với sự cô đơn và lẻ bóng.

Tai sao nhieu cong chua thoi co dai lai hiem muon?-Hinh-2

(Ảnh minh họa)

Ngoài ra, nam nhân thời xưa thường có năm thê, bảy thiếp. Vì công chúa có địa vị cao quý, những nam nhân này thường không muốn làm gì quá đáng, họ đều giữ khoảng cách với công chúa. Có nhiều thê thiếp bên cạnh nên những nam nhân này thường thích ở bên các thê thiếp chỉ biết ngoan ngoãn phục tùng, hoàn toàn không quan tâm đến công chúa. Rất nhiều công chúa đều không có cái kết viên mãn sau khi kết hôn, cuộc sống của họ tẻ nhạt cho đến khi qua đời.

Tai sao nhieu cong chua thoi co dai lai hiem muon?-Hinh-3

(Ảnh minh họa)

Đã có rất nhiều cuộc khai quật lăng mộ của các công chúa, tuy nhiên khi các chuyên gia giám định hài cốt của các công chúa này, họ nhận thấy một đặc điểm chung ở các công chúa của các triều đại khác nhau, đó là hầu hết các công chúa đều còn trinh, sự thật rất ngỡ ngàng. Kết quả này cho thấy tại sao rất nhiều công chúa bị đồn là hiếm muộn, thực ra không phải công chúa không thể sinh con, mà là hầu hết họ cả đời không được phu quân động chạm vào người, như vậy làm sao sinh được con?

Tai sao nhieu cong chua thoi co dai lai hiem muon?-Hinh-4

(Ảnh minh họa)

Chứng tỏ rất nhiều công chúa đã phải chịu uất ức trong cuộc hôn nhân vì lợi ích, lại còn phải gánh chịu những lời đàm tiếu từ bên ngoài. Dù sao ở thời cổ đại, phụ nữ không sinh được con chính là “tội nhân”, những công chúa này không thể lên tiếng để bảo vệ bản thân và sẽ qua đời trong u uất. Dù có địa vị cao cũng không được hưởng tình yêu của chồng và bầu bạn với con cái, cuộc sống như vậy còn có ý nghĩa gì đây?

Bậc thang bí mật bên bờ sông Nile: “Khuê phòng” công chúa 3.500 tuổi

"Khuê phòng" của vị công chúa này là một trong số những ngôi mộ hoàng gia được khám phá bởi phái đoàn khảo cổ của Ai Cập và Anh vào đầu năm nay.

Bac thang bi mat ben bo song Nile: “Khue phong” cong chua 3.500 tuoi
 Dưới chân một vách đá nhỏ ở bờ Tây sông Nile, các nhà khoa học phát hiện ra cầu thang bí mật dẫn vào một hầm mộ, có thể là nơi an nghỉ của một công chúa thuộc Tân Vương Quốc Ai Cập.

3 tiêu chuẩn các hoàng đế Trung Quốc ngày xưa chọn thê thiếp

Trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc, nhiều gia đình sẽ gửi con gái của họ vào cung, mong rằng con gái sẽ được hoàng đế sủng ái, từ đó, gia đình đổi đời. Tuy nhiên, để lọt vào “mắt xanh” của hoàng đế là điều không hề dễ dàng.

Đầu tiên, yêu cầu về ngoại hình của phụ nữ